Cho điện tích hạt nhân nguyên tử clo là 17+. Tổng số hạt mang điện có trong nguyên tử là
A. 34.
B. 17.
C. 51.
D. không xác định được.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a . Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}p=e\\2p+n=34\\2p-n=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=8\\n=18\end{matrix}\right.\)
Vậy sô hạt proton và electron là 8 hạt và neutron là 18 hạt
b. Vậy A là nguyên tố Fe , kí hiệu \(\dfrac{26}{8}Fe\)
Không ai dùng kí hiệu phân số như vậy hết em ơi
Ta có: P + N + E = 34
Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)
⇒ 2P + N = 34 (1)
Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.
⇒ 2P - N = 10 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=11\\N=12\end{matrix}\right.\)
⇒ Z = 11
A = 11 + 12 = 23
KH: \(^{23}_{11}X\)
Điện tích hạt nhân nguyên tử X là 17+
⇒ X có số p = số e = 17.
Trong nguyên tử X, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 1 nên:
(p + e) – n = 1 ⇒ n = (17 + 17) – 1 = 33 ⇒ n=33.
Điện tích hạt nhân nguyên tử là 17+
⇒ nguyên tử clo có số proton = số electron = 17 (hạt).
Tổng số hạt mang điện có trong nguyên tử là: p + e = 2.17 = 34 (hạt).
1. Ta có tổng số hạt cơ bản của nguyên tố X là 36 , suy ra
p + e + n = 36 => 2p + n = 36
Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện : 2p = 2n => p = n
Vậy : 3p = 36 => p = 12 => số p = số e = số z = 12
Số khối : A = p + n = 12 + 12 = 24
2.
a, Ta có tổng số hạt cơ bản là 54 hạt.
=> p+e+n=54 => 2p+n=54(1)
Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14
=> 2p-n=14(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ pt:
2p-n=14
2p+n=54
<=> p=17
n=20
Vậy e=17, p=17, n=20
b, số hiệu nguyên tử Z=17
c, kí hiệu: Cl
Số hạt mang điện tích ( p và e ).
( 34 + 10 ) : 2 = 22 ( hạt ).
Mà p = e
=> p = e = 22 : 2 = 11 ( hạt ).
Số hạt không mang điện tích ( n )
22 - 10 = 12 ( hạt )
Vậy nguyên tử đó có p = 11 ; e = 11 ; n = 12.
Số hạt mang điện tích ( p và e ).
( 34 + 10 ) : 2 = 22 ( hạt ).
Mà p = e
=> p = e = 22 : 2 = 11 ( hạt ).
Số hạt không mang điện tích ( n )
22 - 10 = 12 ( hạt )
Vậy nguyên tử đó có p = 11 ; e = 11 ; n = 12.
a) \(2Z_A+N_A=60\Rightarrow N=60-2Z\)
Ta có : Z < N < 1,5Z
=> 3Z < 60 < 3,5Z
=> 17,14 < Z < 20
Mặt khác ta có : Z+N \(\le\) 40
TH1:ZA=18
=>NA=60−2.18=24
=> MA=18+24=42(Loại)
TH2:ZA=19
=>NA=60−2.19=22
=> MA=19+22=41(Loại)
TH3:ZA=20
=>NA=60−2.20=20
=> MA=20+20=40(Nhận)pA=20
⇒A:Canxi(Ca)
Trong nguyên tử B \(\left\{{}\begin{matrix}2Z_B+N_B=40\\N_B-Z_B=1\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z_B=13\\N_B=14\end{matrix}\right.\) => B là Al
b) Ca + 2H2O ⟶ Ca(OH)2 + H2
Al + Ca(OH)2 + H2O ⟶Ca(AlO2)2 + H2
Đặt x,y lần lượt là số mol Al, Ca(OH)2 phản ứng
=> \(\left\{{}\begin{matrix}40x+27y=9,4\\x+y=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\end{matrix}\right.\)
=> x= 0,1 ; y=0,2
=> \(m_{Ca}=0,1.40=4\left(g\right);m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
Chọn A
Điện tích hạt nhân nguyên tử là 17+
⇒ nguyên tử clo có số proton = số electron = 17 (hạt).
Tổng số hạt mang điện có trong nguyên tử là: p + e = 2.17 = 34 (hạt).