Cho các oxit có công thức hóa học như sau:
a) S O 3 ; b) N 2 O 5 ; c) C O 2 ; d) F e 2 O 3 ; e) CuO; g) CaO.
Những chất nào thuộc loại oxit bazơ, những chất nào thuộc loại oxit axit?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Oxit axit bao gồm: SO2, N2O5, CO2
Oxit bazo bao gồm: Fe2O3, CuO, CaO
6. Cho các oxit có công thức hóa học sau:
CO2; NO; BaO; P2O5 ; NO2; K2O; ZnO; N2O5 ; Al2O3
a) Các oxit axit được sắp xếp như sau:
A. CO2; NO; NO2; K2O B. NO; BaO; P2O5; N2O5
C. CO2 ; P2O5 ; NO2 ; N2O5 D. BaO; P2O5; K2O; Al2O3
b) Các oxit bazơ được sắp xếp như sau:
A. BaO ; K2O; ZnO ; N2O5 B. BaO ; ZnO ; K2O ; Al2O3
C. BaO; P2O5; K2O; Al2O3 D. ZnO; N2O5; K2O; Al2O3
6. Cho các oxit có công thức hóa học sau:
CO2; NO; BaO; P2O5 ; NO2; K2O; ZnO; N2O5 ; Al2O3
a) Các oxit axit được sắp xếp như sau:
A. CO2; NO; NO2; K2O B. NO; BaO; P2O5; N2O5
C. CO2 ; P2O5 ; NO2 ; N2O5 D. BaO; P2O5; K2O; Al2O3
b) Các oxit bazơ được sắp xếp như sau:
A. BaO ; K2O; ZnO ; N2O5 B. BaO ; ZnO ; K2O ; Al2O3
C. BaO; P2O5; K2O; Al2O3 D. ZnO; N2O5; K2O; Al2O3
a) N2O5: đinitơ pentaoxit
NO2: nitơ đioxit
N2O3: đinitơ trioxit
NO: nitơ oxit
N2O: đinitơ oxit
CuO: đồng (II) oxit
Cu2O: đồng (I) oxit
Cr2O3: crom (III) oxit
CaO: canxi oxit
b) Fe2O -> FeO hoặc Fe2O3 hoặc Fe3O4
Fe3O2 -> FeO hoặc Fe2O3 hoặc Fe3O4
C2O -> CO hoặc CO2
a) CTHH: \(S_2O_n\)( n là hóa trị của S)
Ta có : \(\dfrac{32.2}{32.2+16.n}=50\%\)
=>n=4
Vậy CT của oxit là SO2
b) CTHH: \(C_2O_n\)( n là hóa trị của C)
Ta có : \(\dfrac{12.2}{12.2+16.n}=42,8\%\)
=>n=2
Vậy CT của oxit là CO
c) CTHH: \(Mn_2O_n\)( n là hóa trị của Mn)
Ta có : \(\dfrac{55.2}{55.2+16.n}=49,6\%\)
=>n=7
Vậy CT của oxit là \(Mn_2O_7\)
c) CTHH: \(Pb_2O_n\)( n là hóa trị của Pb)
Ta có : \(\dfrac{207.2}{207.2+16.n}=86,6\%\)
=>n=4
Vậy CT của oxit là \(PbO_2\)
a) Với Fe3O4 thì Fe là 72,4% và O là 27,6%;
Với Fe2O3 thì Fe là 70% và O là 30%
b) Với SO2 thì S là 50% và O là 50%
Với SO3 thì S là 40% và O là 60%
c) mCu= \(\dfrac{80.80}{100}\)=64(g) ; mO=\(\dfrac{80.20}{100}\)=16(g)
nCu=\(\dfrac{64}{64}\)=1(mol) ; nO=\(\dfrac{16}{16}\)=1(mol)
Vậy CTHH của oxit đồng màu đen là: CuO
d) dA/H2=\(\dfrac{Ma}{2}\)=17 => MA=2.17=34(đvC)
H =\(\dfrac{5,88.34}{100}\)\(\approx\)2(đvC) ; S =\(\dfrac{94,12.34}{100}\)\(\approx\)32
=> CTHH của chất khí A là SH2
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\) - oxit axit - H2SO3
\(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\) - oxit axit - H2CO3
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\) - oxit bazo - Cu(OH)2
\(2Zn+O_2\rightarrow2ZnO\) - oxit bazo - Zn(OH)2
Bài 1:
Na2O: natri oxit
K2O: kali oxit
CaO: canxi oxit
BaO: bari oxit
CO2: cacbon đioxit
SO2: lưu huỳnh đioxit
SO3: lưu huỳnh trioxit
MgO: magie oxit
P2O5: điphotpho pentaoxit
N2O5: đinitơ pentaoxit
Cu2O: đồng (I) oxit
CuO: đồng (II) oxit
FeO: sắt (II) oxit
Fe2O3: sắt (III) oxit
Fe3O4: sắt từ oxit
Bài 2:
a,b,c, oxit:
- Oxit bazơ: MgO, FeO, PbO, Fe3O4
- Oxit axit: SO2, CO2, P2O5
d, Đơn chất: Al, S, Pb, N2, Cu, Cl2, Br2
e, Hợp chất: MgO, SO2, HCl, KOH, FeO, CO2, PbO, P2O5, KMnO4, Fe3O4, Cu(OH)2, NaHCO3, PH3
f, Kim loại: Al, Pb, Cu
g, S, Cl2, N2, Br2
a) MgO
MMgO = 1.24 + 1.16 = 40(g/mol)
b) H2S
MH2S = 1.2 + 32.1 = 34(g/mol)
c) CaSO4
MCaSO4 = 40.1 + 32.1 + 16.4 = 136(g/mol)
Oxit axit :
$SO_3$cro : lưu huỳnh trioxit
$CO_2$ : cacbon đioxit
$CrO_3$ : Crom VI oxit
$SO_2$ : Lưu huỳnh đioxit
$P_2O_5$ : điphotpho pentaoxit
Oxit bazo :
$FeO$ : Sắt II oxit
$CaO$ : Canxi oxit
$K_2O$ : Kali oxit
$MgO$ : Magie oxit
Oxit lưỡng tính :
$ZnO$ : Kẽm oxit
$Al_2O_3$ : Nhôm oxit
Oxit trung tính
$N_2O$ : đinito oxit
$CO$ : cacbon oxit
$FeO + H_2SO_4 \to FeSO_4 +H_2O$
$CaO + H_2SO_4 \to CaSO_4 + H_2O$
$ZnO + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2O$
$K_2O + H_2SO_4 \to K_2SO_4 + H_2O$
$Al_2O_3 + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2o$
$MgO + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2O$