Vì sao khi tắt đèn cồn người ta đậy nắp đèn lại?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Khi cho cây nến đang cháy vào một lọ thủy tinh và đậy nắp kín, ngọn lửa cây nến sẽ yếu dần rồi tắt, đó là vì khi nến cháy lượng oxi trong lọ sẽ bị giảm dần rồi hết, lúc đó nến sẽ bị tắt.
b) Khi tắt đèn cồn người ta đậy nắp đèn lại vì để ngăn không khí tiếp xúc với ngọn lửa đèn cồn nghĩa là không có oxi tiếp xúc cồn không cháy được nữa.
a) Khi cho cây nến đang cháy vào một lọ thủy tinh và đậy kín nút, ngọn lửa cây nến sẽ yếu dần đi rồi tắt. Nguyên nhân là vì khi nến cháy, lượng oxi trong bình giảm dần rồi hết, khi đó nến sẽ tắt đi.
b) Khi tắt đèn cồn người ta đậy nắp đèn lại là vì để không cung cấp tiếp khí oxi cho đèn. Khi oxi hết (giống như trường hợp trên), đèn sẽ tự tắt.
Đáp án B
(1) Châm đèn cồn bằng băng giấy dài.
(3) Khi tắt đèn thì dùng nắp đậy lại.
(4) Đèn phải chứa cồn đến ngấn cổ (nhằm tránh tạo hổn hợp nổ).
(5) Không rót cồn vào lúc đang cháy.
có 4 phát biểu đúng là
(1) Châm đèn cồn bằng băng giấy dài.
(3) Khi tắt đèn thì dùng nắp đậy lại.
(4) Đèn phải chứa cồn đến ngấn cổ (nhằm tránh tạo hổn hợp nổ).
(5) Không rót cồn vào lúc đang cháy.
Đáp án B
Khi tắt đèn cồn người ta đậy nắp đèn lại là vì để không cung cấp tiếp khí oxi cho đèn. Khi oxi hết , đèn sẽ tự tắt.
(1) Khi làm thí nghiệm phải luôn để hóa chất cách xa mặt và người trên 40 cm.
(3) Hóa chất trong phòng thí nghiệm thường được đựng trong lọ có nút đậy kín, phía ngoài có dãn nhãn ghi tên hóa chất. Nếu hóa chất có tính độc hại, trên nhãn có ghi chú riêng.
(4) Đèn cồn dùng xong cần đậy nắp để tắt lửa.
Đáp án C
Đáp án B
(1) Chất lỏng không được quá 1/3 ống nghiệm.
(2) Khi đun hóa chất, phải hơ qua ống nghiệm để ống giãn nở đều. Sau đó đun trực tiếp tại nơi có hóa chất, nghiêng ống nghiệm 45o và luôn lắc đều.
(3) Tuyệt đối không được hướng miệng ống nghiệm khi đun vào người khác.
(4) Khi tắt đèn cồn tuyệt đối không thổi, phải dùng nắp đậy lại.
Khi tắt đèn cồn, người ta đậy nắp đèn lại để ngăn không cho cồn và không khí tiếp xúc (trong không khí có oxi).