K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 10 2019

1 tháng 5 2019

1,- NaxSy

x:y= 59/23 : 41/32 =2,6 : 1,3= 2:1

-Na2S

2,-HxOy

x:y= 11,1/1: 88,9/16 = 11,1 : 5,56= 2:1

-H2O

3, - CaxOy

-x :y= 71,4/40 : 28,6 / 16 = 1,785 : 1,7875 = 1 :1

-CaO

TICK NHA.

1 tháng 5 2019

C3:

1) %S= 100-59=41%

Gọi: CT của hc: NaxSy

x : y= %Na/23 : %S/32= 59/23 : 41/32= 2.56 : 1.28= 2 : 1

Vậy: CT: Na2S

2) Gọi: CT: HxOy

x : y= %H/1 : %O/16= 11.1/1 : 88.9/16= 11.1 : 5.5 = 2 : 1

CT: H2O

3) %O= 100 - %Ca= 100 - 71.4= 28.6%

Gọi: CT : CaxOy

x : y= %Ca/40 : %O/16= 71.4/40 : 28.6/16= 1.78 : 1.75= 1 : 1

Vậy: CT CaO

16 tháng 4 2018

Na2O + H2O \(\rightarrow\) 2NaOH ( bazo )

\(2SO_2+O_2\xrightarrow[V_2O_5]{t^o}2SO_3\) ( oxit axit )

SO3 + H2O \(\rightarrow\) H2SO4

\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\) ( oxit bazo )

16 tháng 4 2018

a) Na2O + H2O -> 2NaOH

b) 2SO2 + O2 -> 2SO3

c) SO3 + H2O -> H2SO4

d) 2Fe (OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O

oxit : Na2O, axit SO2, SO3, Bazow : Fe(OH)3

6 tháng 1 2022

a) Na2O

b) MgSO4

a. Cho các phương trình hóa học sau. Hãy cân bằng các phương trình phản ứng hóa học trênvà cho biết chúng thuộc loại phản ứng gì?1.03( ) ( ) 2( )tCaCO CaO CO r r k ⎯⎯→ +  2. PO H O H PO 2 5( ) 2 3 4 r + ⎯⎯→3.Al H SO Al SO H + ⎯⎯→ +  2 4 2 4 3 2 ( ) 4. Zn HCl ZnCl H + ⎯⎯→ +  2 2b. Nhận biết các chất rắn màu trắng sau đựng trong các lọ mất nhãn: Na2O; P2O5; NaCl; CaO.Câu 2 (2 điểm):1. Tính độ tan của Na2SO4 ở 100C và...
Đọc tiếp

a. Cho các phương trình hóa học sau. Hãy cân bằng các phương trình phản ứng hóa học trên

và cho biết chúng thuộc loại phản ứng gì?
1.
0
3( ) ( ) 2( )
t
CaCO CaO CO r r k ⎯⎯→ +  2. PO H O H PO 2 5( ) 2 3 4 r + ⎯⎯→
3.
Al H SO Al SO H + ⎯⎯→ +  2 4 2 4 3 2 ( ) 4. Zn HCl ZnCl H + ⎯⎯→ +  2 2
b. Nhận biết các chất rắn màu trắng sau đựng trong các lọ mất nhãn: Na2O; P2O5; NaCl; CaO.
Câu 2 (2 điểm):
1. Tính độ tan của Na2SO4 ở 100C và nồng độ phần trăm của dung dịch bão hoà Na2SO4 ở nhiệt độ này. Biết
rằng ở 100C khi hoà tan 7,2g Na2SO4 vào 80g H2O thì được dung dịch bão hoà Na2SO4.
2. Cho 50ml dung dịch HNO3 40% có khối lượng riêng là 1,25g/ml. Hãy:
a. Tìm khối lượng dung dịch HNO3 40%? b. Tìm khối lượng HNO3?
c. Tìm nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 40%?
d. Trình bày cách pha 200ml dung dịch HNO3 0,25M từ dung dịch HNO3 40% trên

 

1
12 tháng 5 2021

Câu 1 : 

b)

Cho quỳ tím ẩm vào mẫu thử

- mẫu thử hóa đỏ là P2O5

P2O5 + 3H2O $\to$ 2H3PO4

- mẫu thử hóa xanh là Na2O,CaO

Na2O + H2O $\to $ 2NaOH

CaO + H2O $\to$ Ca(OH)2

- mẫu thử không đổi màu là NaCl

Cho hai mẫu thử còn vào dung dịch H2SO4

- mẫu thử tạo kết tủa trắng là CaO

CaO + H2SO4 $\to$ CaSO4 + H2O

- mẫu thử không hiện tượng là Na2O

Câu 2 : 

1)

\(S_{Na_2SO_4} = \dfrac{m_{Na_2SO_4}}{m_{H_2O}}.100 = \dfrac{7,2}{80}.100\% = 9(gam)\\ C\%_{Na_2SO_4} = \dfrac{S}{S + 100}.100\% = \dfrac{9}{100 + 9}.100\% = 8,26\%\)

23 tháng 5 2018

1)

a) Cho nước vào hai ống nghiệm có chứa CaO và P2O5. Sau đó cho quỳ tím vào mỗi dung dịch:

- dung dịch nào làm đổi màu quỳ tím thành xanh là dung dịch bazơ, chất ban đầu là CaO.

- dung dịch nào làm đổi màu quỳ tím thành đỏ là dung dịch axit, chất ban đầu là P2O5

CaO + H2O → Ca(OH)2

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

b) Dẫn lần lượt từng khí vào dung dịch nước vôi trong, nếu có kết tủa xuất hiện thì khí dẫn vào là SO2

SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 ↓ + H2O

Nếu không có hiện tượng gì thì khí dẫn vào là khí O2. Để xác định là khí O2 ta dùng que đóm còn than hồng, que đóm sẽ bùng cháy trong khí oxi.

2)

a) Lấy mỗi chất cho ống nghiệm hoặc cốc chứa sẵn nước,

- Ở ống nghiệm nào thấy chất rắn tan và nóng lên, chất cho vào là CaO

- Ở ống nghiệm nào thấy chất rắn tan không tan và không nóng lên, chất cho vào là CaCO3

Phương trình hóa học:

CaO + H2O → Ca(OH)2

b) Lấy mỗi chất cho ống nghiệm hoặc cốc chứa sẵn nước,

- Ở ống nghiệm nào thấy chất rắn tan và nóng lên, chất cho vào là CaO

- Ở ống nghiệm nào thấy chất rắn tan không tan và không nóng lên, chất cho vào là MgO

Phương trình hóa học:

CaO + H2O → Ca(OH)2

3)

a) Lấy mỗi chất cho vào mỗi cốc đựng nước, khuấy cho đến khi chất cho vào không tan nữa, sau đó lọc để thu lấy hai dung dịch. Dẫn khí CO2 vào mỗi dung dịch:

Nếu ở dung dịch nào xuất hiện kết tủa (làm dung dịch hóa đục) thì đó là dung dịch Ca(OH)2, suy ra cho vào cốc lúc đầu là CaO, nếu không thấy kết tủa xuất hiện chất cho vào cốc lúc đầu là Na2O.

Các phương trình hóa học đã xảy ra:

Na2O + H2O → 2NaOH

CaO + H2O → Ca(OH)2

2NaOH + CO2 → H2O + Na2CO3 (tan trong nước)

Ca(OH)2 + CO2 → H2O + CaCO3 (kết tủa không tan trong nước)

b) Sục hai chất khí không màu vào hai ống nghiệm chứa nước vôi Ca(OH)2 trong. Ống nghiệm nào bị vẩn đục, thì khí ban đầu là CO2, khí còn lại là O2.

Ca(OH)2 + CO2 → H2O + CaCO3



Câu 1:

Công thức chung: \(C_xH_y\)

Khối lượng của nguyên tố C \(=58.\frac{82,76}{100}=48\) (đvC)

Khối lượng của nguyên tố H \(=58-48=10\) (đvC)

Số nguyên tử C \(=\frac{48}{12}=4\)

Số nguyên tử H \(=\frac{10}{1}=10\)

CTHH: \(C_4H_{10}\)

Câu 2:

Công thức chung: \(C_xH_yO_z\)

Khối lượng của nguyên tố C \(=60.\frac{60}{100}=36\) (đvC)

Khối lượng của nguyên tố H \(=60.\frac{13,33}{100}=8\) (đvC)

Khối lượng của nguyên tố O \(=60-\left(36+8\right)=16\) (đvC)

Số nguyên tử C \(=\frac{36}{12}=3\)

Số nguyên tử H \(=\frac{8}{1}=8\)

Số nguyên tử O \(=\frac{16}{16}=1\)

CTHH: \(C_3H_8O\)

Cấu tạo nguyên tử. Khái niệm nguyên tố hóa học, đại lượng nào đặc trưng cho nguyên tố hóa học. Đơn chất là gì? Lấy ví dụ. Hợp chất là gì? Lấy ví dụ. Nêu quy tắc hóa trị, vạn dụng làm bài tập tính hóa trị, bài tập lập công thức hóa học. Ý nghĩa của công thức hóa học. Làm bài tập 2, 3, 4 trang 21 – sgk Thế nào là hiện tượng vật lý, lấy ví dụ. Thế nào là hiện tượng hóa học, lấy ví dụ. Định...
Đọc tiếp
  1. Cấu tạo nguyên tử. Khái niệm nguyên tố hóa học, đại lượng nào đặc trưng cho nguyên tố hóa học.
  2. Đơn chất là gì? Lấy ví dụ. Hợp chất là gì? Lấy ví dụ.
  3. Nêu quy tắc hóa trị, vạn dụng làm bài tập tính hóa trị, bài tập lập công thức hóa học. Ý nghĩa của công thức hóa học. Làm bài tập 2, 3, 4 trang 21 – sgk
  4. Thế nào là hiện tượng vật lý, lấy ví dụ. Thế nào là hiện tượng hóa học, lấy ví dụ.
  5. Định nghĩa phản ứng hóa học. Để nhận biết phản ứng hóa học xảy ra dựa vào những dấu hiệu nào?
  6. Phương trình hóa học, ý nghĩa của phương trình hóa học (PTHH)
  7. Làm bài tập viết PTHH, bài tập áp dụng định luật bảo toàn khối lượng. Là bài 3 trang 34 sgk, bài 1 trang 38 sgk.
  8. Bầi tập lập PTHH. Làm bài 2, 3, 4 trang 38, 39 sgk lý 7
1
12 tháng 12 2017

mấy cái câu lí thuyết trong SGK có mà. Mấy câu hỏi thì bn ghi ra đi

26 tháng 3 2017

Lập phương trình hoá học của các sơ đồ phản ứng sau:
1/ 4FeS2 + 11O2 =(nhiệt)=> 2Fe2O3 + 8SO2
2/ 6KOH + Al2(SO4)3 =(nhiệt)=> 3K2SO4 + 2Al(OH)3
3/ FeO + H2 =(nhiệt)=> Fe + H2O
4/ FexOy + (y - x)CO =(nhiệt)=> xFeO + (y - x)CO2
5/ 8Al + 3Fe3O4 =(nhiệt)=> 4Al2O3 + 9Fe

Các phản ứng Oxi hóa khử là (1), (3), (4), (5)

Chất khử, chất oxi hóa: Dựa theo định nghĩa là OK ngay thôi:

+) Chất khử(Chất bị oxi hóa): là chất nhường electron hay là chất có số oxi hoá tăng sau phản ứng.

+) Chất oxi hoá ( chất bị khử ): là chất nhận electron hay là chất có số oxi hoá giảm sau phản ứng.

18 tháng 4 2018

Câu 1

  • Đơn chất là những chất tạo bởi 1 nguyên tố hóa học.
  • Hợp chất là những chất tạo bởi 2 nguyên tố hóa học trở lên.
    • Công thức của đơn chất: O2, Zn
    • Công thức của hợp chất: CO2, CaCO3.

Câu 2

Fe2O3 = 2.56 + 3.16 = 160 (đvc)

Cu3(PO4)2 = 3.64 + 2(31 + 4.16) = 382 (đvc)

18 tháng 4 2018

2.

a. Fe2O3 PTK: ( 56.2 ) + (16.3 ) = 160 (đvC)

b. Cu3(PO4)2 PTK: ( 64.3) + (31.2) + (16.4.2) = 382 (đvC)

14 tháng 12 2016

1. 2KNO3 =(nhiệt)=> 2KNO2 + 3O2

2.

2 Cân bằng các phương trình hóa học theo sơ đồ phàn ứng sau :

a , Fe2O3 + 3CO ---> 2Fe + 3CO2

b , 2Fe(OH)3 ---> Fe2O3 + 3H2O

c, 2C2H6 + 7O2 ---> 4CO2 + 6H2O

d, 4NO2 + O2 + 2H2O ---> 4HNO3

15 tháng 12 2016

Câu 1: Lập có 3 bước mới đúng.

Bước 1: Viết sớ đồ phản ứng

KNO3 ---> KNO2 + O2

Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố

2KNO3 ----> 2KNO2 + O2

Bước 3: Viết PTHH

2KNO3 -> 2KNO2 + O2

2) Cân bằng PTHH

a) Fe2O3 + 3CO -> 2Fe + 3CO2

b) 2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O

C) 2C2H6 + 7O2 -> 4CO2 + 6H2O

d) 2NO2 + O2 + H2O ->2HNO3