Đốt cháy hoàn toàn 2,3 gam X bằng khí oxi, sau phản ứng thu được 2,24 lít C O 2 đktc và 2,7 gam nước. Hỏi A được cấu tạo từ những nguyên tố hóa học nào. Tính khối lượng từng nguyên tố trong 2,3 gam X.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH: A + O2 ---> CO2 + H2O
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\) (Phần nầy mik sửa lại đề nhé.)
\(n_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\)
Ta lại có:
\(m_{O_{\left(CO_2\right)}}=0,1.16.2=3,2\left(g\right)\)
\(m_{O_{\left(H_2O\right)}}=0,15.16=2,4\left(g\right)\)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta được:
\(m_{O_2}=2,7+\left(0,1.44\right)-2,3=4,8\left(g\right)\)
Ta thấy:
\(m_{O_{\left(VPhải\right)}}=2,4+3,2=5,6\left(g\right)\)
\(m_{O_2}=4,8\left(g\right)\)
Ta lại thấy: 5,6 > 4,8
Vậy trong A có: C, H và O
Gọi CTHH của A là: CxHyOz
Ta có: \(m_{C_{\left(CO_2\right)}}=m_{C_{\left(A\right)}}=0,1.12=1,2\left(g\right)\)
\(m_{H_{\left(H_2O\right)}}=m_{H_{\left(A\right)}}=0,15.1.2=0,3\left(g\right)\)
\(m_{O_{\left(A\right)}}=5,6-4,8=0,8\left(g\right)\)
=> \(x:y:z=\dfrac{1,2}{12}:\dfrac{0,3}{1}:\dfrac{0,8}{16}=0,1:0,3:0,05=2:6:1\)
Vậy CTHH của A là: C2H6O
PT: A + O2 --> CO2 + H2O
Sau phản ứng thu được các chất chứa nguyên tố C,H,O
=> A được cấu tạo từ các nguyên tố: C,H và có thể có O
\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\)
Bảo toàn C: nC(A) = 0,1 (mol) => mC = 0,1.12 = 1,2 (g)
Bảo toàn H: nH(A) = 0,15.2 = 0,3 (mol) => mH = 0,3.1 = 0,3 (g)
=> \(m_O=2,3-1,2-0,3=0,8\left(g\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\Rightarrow m_C=0,1\cdot12=1,2g\Rightarrow n_C=0,1mol\)
\(m_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15mol\Rightarrow m_H=0,3g\Rightarrow n_H=0,3mol\)
\(\Rightarrow m_C+m_H< m_{hh}\Rightarrow\)Trong hợp chất A có chứa nguyên tố O.
\(\Rightarrow m_O=2,3-\left(1,2+0,3\right)=0,8g\Rightarrow n_O=0,05mol\)
Gọi CTHH của A là \(C_xH_yO_z\)
\(x:y:z=n_C:n_H:n_O=0,1:0,3:0,05=2:6:1\)
Vậy CTHH của A là \(C_2H_6O\)
Câu 8:
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,2}{1}\), ta được O2 dư.
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{H_2}=0,05\left(mol\right)\\n_{H_2O}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2\left(dư\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
\(m_{H_2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Câu 9:
a, PT: \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)
Theo ĐLBT KL, có: mR + mO2 = mRO
⇒ mO2 = 4,8 (g)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
b, Theo PT: \(n_R=2n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{19,2}{0,3}=64\left(g/mol\right)\)
Vậy: M là đồng (Cu).
Câu 10:
Ta có: mBaCl2 = 200.15% = 30 (g)
a, m dd = 200 + 100 = 300 (g)
\(\Rightarrow C\%_{BaCl_2}=\dfrac{30}{300}.100\%=10\%\)
⇒ Nồng độ dung dịch giảm 5%
b, Ta có: \(C\%_{BaCl_2}=\dfrac{30}{150}.100\%=20\%\)
⇒ Nồng độ dung dịch tăng 5%.
Bạn tham khảo nhé!
$n_{CO_2} = \dfrac{8,8}{44} = 0,2(mol) ; n_{H_2O} = \dfrac{3,6}{18} = 0,2(mol)$
$C_xH_y + (x + \dfrac{y}{4})O_2 \xrightarrow{t^o} xCO_2 + \dfrac{y}{2}H_2O$
Theo PTHH :
$0,1.x = 0,2$ và $0,1.\dfrac{y}{2} = 0,2$
Suy ra : x = 2 ; y = 4
Vậy CTHH cần tìm là $C_2H_4$(M = 28)
Đề 15:
1) Theo đề bài , ta có:
NTK(Y)= 2.NTK(Ca)= 2.40=80 (đvC)
=> Nguyên tố Y là brom, KHHH là Br.
2) - Đơn chất là chất do 1nguyên tố tạo thành.
VD: O3; Br2 ; Cl2;......
- Hợp chất là những chất do 2 hay nhiều nguyên tố hóa học trở lên tạo thành.
VD: NaCl, KMnO4, CuSO4, H2O;....
3) Khôi lượng mol? tự trả lời đi !
a) Khối lượng mol của phân tử gồm 2C và 4H
Có nghĩa là khối lượng mol của C2H4
\(M_{C_2H_4}\)= 2.12+4.1=28 (g/mol)
\(M_{H_2S}\)=2.1+32=34(g/mol)
Vì A cháy sinh ra C O 2 và H 2 O nên A chứa C, H, và có thể có O.