K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2019

“Phân tử khối bằng tổng khối lượng của các nguyên tửu trong phân tử”

A l 2 O 3  (M = 27.2 + 16.3 = 102 đvC )

A l 2 ( S O 4 ) 3  (M = 342 đvC ) F e ( N O 3 ) 3  ( M = 242 đvC )

N a 3 P O 4  (M = 164 đvC ) C a ( H 2 P O 4 ) 2    ( M = 234 đvC )

B a 3 ( P O 4 ) 2    (M = 601 đvC ) Z n S O 4  ( M = 161 đvC )

AgCl (M = 143,5 đvC ) NaBr ( M = 103 đvC )

14 tháng 10 2021

a. Đơn chất

PTK= 3×16=48 đvC

b. Hợp chất

PTK= 1×12+4×1= 16 đvC

c. Hợp chất

PTK= 32+2×16= 64 đvC

d. Đơn chất

PTK= 1 đvC

e. Hợp chất

PTK= 2×1+32+4×16= 98 đvC

29 tháng 10 2022

a. Đơn chất
PTKo3= NTKox3= 16x3= 48đvC
b. hợp chất có CTHH: CH
PtkCH4= NTKc+(NTKHx4)= 12+(1x4)= 16 đvC
c. Hợp chất có CTHH:SO2
 PTKSO2= NTKS+(NTKOx2)= 32+(16X2)= 64 đvC
d. đơn chất
PTKH2= NTKHx2= 1x2= 2 đvC
e. hợp chất có cthh: H2SO4
PTKH2SO4= NTKHx2+NTKs+(NTKOx4)= 1x2+32+(16x4)= 98 đvC

 

25 tháng 8 2016

a) số nguyên tử Brom là 160/80=2

    số nguyên tử Clo là 71/35,5=2

 

25 tháng 8 2016

c) hình như CTHH là O4

 

9 tháng 10 2021

Tham thảo :

a)

Cl2=71 đvC

MA=71.1,69120 đvC

`#3107.101107`

Mình xp sửa lại đề ở 1 vài đoạn (nếu mà mình có nhầm thì bình luận xuống dưới hoặc ib để mình sửa bài ạ):

\(\text{NaOH; NH}_3;\text{ HCl; NaCl}\)

- Hãy chỉ ra các h/c có liên kết "cộng hóa trị".

________

a)

- Các hợp chất có liên kết cộng hóa trị: \(\text{NH}_3;\text{ HCl}\)

- Các hợp chất có liên kết ion: \(\text{NaOH; NaCl}\)

b)

Khối lượng phân tử của NH3 là:

\(14+1\cdot3=17\left(\text{amu}\right)\)

Khối lượng phân tử của HCl là:

\(1+35,5=36,5\left(\text{amu}\right)\)

Khối lượng phân tử của NaOH là:

\(23+16+1=40\left(\text{amu}\right)\)

Khối lượng phân tử của NaCl là:

\(23+35,5=58,5\left(\text{amu}\right)\)

Vậy...

23 tháng 12 2020

Đơn chất là a,d vì chúng chỉ do một nguyên tố hóa học tạo nên

Hợp chất: còn lại, vì chúng do nhiều nguyên tố hóa học tạo nên>2

b, H3PO4, 98đvC ; C,NaCO3,,83 đvC; E, C2H6O3,78đvC, F,C12H22O11,342đvC còn các đơn chất bạn tự ghi nhé ^^

23 tháng 12 2020

cảm ơn bạn ạ

 

21 tháng 7 2021

a) Gọi công thức của hợp chất là R2O3

Ta có : \(\dfrac{16.3}{2R+16.3}=47,06\%\)

=>R=27 

Vậy nguyên tố R là Nhôm (Al)

b) Hợp chất là Al2O3

\(M_{Al_2O_3}=27.2+16.3=102\) (g/mol)

 

%X = 100 - 30 = 70%

Công thức của oxit : X2O3

Ta có: \(\frac{2X}{70}\) = \(\frac{48}{30}\)

\(\Leftrightarrow\) 60X = 3360

\(\Leftrightarrow\) X = 56

Vậy X là Sắt (Fe). CTHH: Fe2O3

PTKFe2O3 = 56.2 + 16.3= 160 đvC

Nhân chéo lên:

\(\frac{2X}{70}\) = \(\frac{48}{30}\) => 2X . 30 = 48 . 70 

=> 60X = 3360

Bài 1 : a )Phân tử của hợp chất A chỉ gồm 2 nguyên tử X  liên kết với 3 nguyên tử O ; Phân tử khối của A = 160 dvC  . Hãy xác định nguyên tử khôi của X và cho biết X là nguyên tố nào?  b) Hợp chất B có phân tử khối nhẹ hơn phân tử khối của hợp chất A là 0,5 lần .Trong 1 phân tử  B có 1 nguyên tử Y liên kết với 3 nguyên tử Oxi .Tính nguyên tử khối của Y và cho biết Y là nguyên tố nào? (...
Đọc tiếp

Bài 1 : a )Phân tử của hợp chất A chỉ gồm 2 nguyên tử X  liên kết với 3 nguyên tử O ; Phân tử khối của A = 160 dvC  . Hãy xác định nguyên tử khôi của X và cho biết X là nguyên tố nào?  b) Hợp chất B có phân tử khối nhẹ hơn phân tử khối của hợp chất A là 0,5 lần .Trong 1 phân tử  B có 1 nguyên tử Y liên kết với 3 nguyên tử Oxi .Tính nguyên tử khối của Y và cho biết Y là nguyên tố nào? ( Õxi có nguyên tủ khối là 16)                                                                                                                                        Bài 2 A và B là 2 hợp chất đều tạo nên từ 2 nguyên tố là Fe và O .Phân tử khối của A=160 dvC . Phân tử khôí của B nặng hơn phân tử khối A  1,45 lần . Trong 1 phân tử có 3 nguyên tử O . Số nguyên tử Fe trong 1 phân tử chất B bằng số nguyên tử O trong hợp chất A . Hãy tính số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử A,B và viết thanhg công thức hóa học

1
27 tháng 6 2016

bài 1:a) ta có A= 2.X+3.O=2X+3.16=> 2X=160-3.16=112=> X=56

X có nguyên tử khối là 56 => X là sắt (Fe)

b) Phân tử khối của B là B=A-0,5A=0,5A=0,5.160=80

mặt khác B=Y+3.O=> Y=B-3.O=80-3.16=32

=> Y có phân tử khối là 32=> Y là lưu huỳnh  (S)