K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2018

Đáp án: A

Động cơ điện hoạt động dựa trên tác dụng của từ trường (lực từ) lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường

22 tháng 9 2017

Chọn đáp án D.

Bản chất lực tương tác giữa các nuclon trong hạt nhân là lực tương tác mạnh.

29 tháng 4 2019

Chọn D

Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt của vật này trên mặt vật kia.

Câu 40.1. Phát biểu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng?A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.B. Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy,C. Khi vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy,D. Lực ma sát trượt căn trở chuyển động trượt của vật này trên bề mặt vật kia.Câu 40.2. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khiA. quyển sách để yên trên mặt bàn nằm...
Đọc tiếp

Câu 40.1. Phát biểu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng?

A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.

B. Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy,

C. Khi vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy,

D. Lực ma sát trượt căn trở chuyển động trượt của vật này trên bề mặt vật kia.

Câu 40.2. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi

A. quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng.

B. ô tô đang chuyển động, đột ngột hãm phanh.

C. quả bóng bàn đặt trên mặt bàn nằm ngang nhẵn bóng.

D. xe đạp đang xuống dốc.

Câu 40.3. Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng tay búng vào vật để nó chuyển động. Vật sau đó chuyển động chậm dần vì có

A. trọng lực.

B. lực hấp dẫn.

C. lực búng của tay.

D. lực ma sát

Câu 40.4. Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?

A. Ma sát giữa các viên bị với ổ trục xe đạp, xe máy.

C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe đang chuyển động.

D. Ma sát giữa má phanh với vành xe.

B. Ma sát giữa cốc nước đặt trên mặt bàn với mặt bàn.

Câu 40.5. Đặt vật trên một mặt bàn năm ngang, móc lực kế vào vật và kéo sao cho lực kế luôn song song với mặt bàn và vật trượt nhanh dần. Số chỉ của lực kế khi đó

A. bằng độ lớn lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật.

B. bằng độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật,

C. lớn hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật,

D. nhỏ hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật.

Câu 40.6. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Lực ma sát chỉ sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác,

B. Lực ma sát chỉ sinh ra khi một vật lên trên bề mặt một vật khác,

C. Lực ma sát chỉ xuất hiện khi một vật đứng yên trên bề mặt một vật khác.

D. Lực ma sát có thể có lợi hoặc có hại.

2
15 tháng 12 2021

Câu 40.1. Phát biểu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng?

A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.

B. Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy,

C. Khi vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy,

D. Lực ma sát trượt căn trở chuyển động trượt của vật này trên bề mặt vật kia.

Câu 40.2. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi

A. quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng.

B. ô tô đang chuyển động, đột ngột hãm phanh.

C. quả bóng bàn đặt trên mặt bàn nằm ngang nhẵn bóng.

D. xe đạp đang xuống dốc.

Câu 40.3. Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng tay búng vào vật để nó chuyển động. Vật sau đó chuyển động chậm dần vì có

A. trọng lực.

B. lực hấp dẫn.

C. lực búng của tay.

D. lực ma sát

Câu 40.4. Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?

A. Ma sát giữa các viên bị với ổ trục xe đạp, xe máy.

C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe đang chuyển động.

D. Ma sát giữa má phanh với vành xe.

B. Ma sát giữa cốc nước đặt trên mặt bàn với mặt bàn.

Câu 40.5. Đặt vật trên một mặt bàn năm ngang, móc lực kế vào vật và kéo sao cho lực kế luôn song song với mặt bàn và vật trượt nhanh dần. Số chỉ của lực kế khi đó

A. bằng độ lớn lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật.

B. bằng độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật,

C. lớn hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật,

D. nhỏ hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật.

Câu 40.6. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Lực ma sát chỉ sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác,

B. Lực ma sát chỉ sinh ra khi một vật lên trên bề mặt một vật khác,

C. Lực ma sát chỉ xuất hiện khi một vật đứng yên trên bề mặt một vật khác.

D. Lực ma sát có thể có lợi hoặc có hại.

15 tháng 12 2021

1d

2a

3d

4d

5c

6d

Câu 1. Phát biểu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng?A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.B. Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy,C. Khi vật chuyền động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy,D. Lực ma sát trượt căn trở chuyến động trượt của vật này trên bề mặt vật kia.Câu 2. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khiA. quyển sách để yên trên mặt bàn nằm...
Đọc tiếp

Câu 1. Phát biểu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng?

A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.

B. Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy,

C. Khi vật chuyền động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy,

D. Lực ma sát trượt căn trở chuyến động trượt của vật này trên bề mặt vật kia.

Câu 2. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi

A. quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng.

B. ô tô đang chuyến động, đột ngột hãm phanh.

C. quả bóng bàn đặt trên mặt bàn nằm ngang nhẵn bóng.

D. xe đạp đang xuống dốc.

Câu 3. Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng tay búng vào vật để nó chuyển động. Vật sau đó chuyến động chậm dần vì có

A. trọng lực.

B. lực hấp dẫn.

C. lực búng của tay.

D. lực ma sát

Câu 4. Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?

A. Ma sát giữa các viên bi với ổ trục xe đạp, xe máy.

B. Ma sát giữa cốc nước đặt trên mặt bàn với mặt bàn.

C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe đang chuyển động.

D. Ma sắt giữa má phanh với vành xe.

Câu 5. Đặt vật trên một mặt bàn nằm ngang, móc lực kế vào vật và kéo sao cho lực kế luôn song song với mặt bàn và vật trượt nhanh dần. Số chỉ của lực kế khi đó

A. bằng độ lớn lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật.

B. bằng độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật,

C. lớn hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật,

D. nhỏ hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật

1
1 tháng 4 2022

Câu 1. Phát biểu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng?

A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.

B. Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy,

C. Khi vật chuyền động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy,

D. Lực ma sát trượt căn trở chuyến động trượt của vật này trên bề mặt vật kia.

Câu 2. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi

A. quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng.

B. ô tô đang chuyến động, đột ngột hãm phanh.

C. quả bóng bàn đặt trên mặt bàn nằm ngang nhẵn bóng.

D. xe đạp đang xuống dốc.

Câu 3. Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng tay búng vào vật để nó chuyển động. Vật sau đó chuyến động chậm dần vì có

A. trọng lực.

B. lực hấp dẫn.

C. lực búng của tay.

D. lực ma sát

Câu 4. Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?

A. Ma sát giữa các viên bi với ổ trục xe đạp, xe máy.

B. Ma sát giữa cốc nước đặt trên mặt bàn với mặt bàn.

C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe đang chuyển động.

D. Ma sắt giữa má phanh với vành xe.

Câu 5. Đặt vật trên một mặt bàn nằm ngang, móc lực kế vào vật và kéo sao cho lực kế luôn song song với mặt bàn và vật trượt nhanh dần. Số chỉ của lực kế khi đó

A. bằng độ lớn lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật.

B. bằng độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật,

C. lớn hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật,

D. nhỏ hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật

29 tháng 1 2022

undefined

Mình nhầm nên sửa lại bài nhé

29 tháng 1 2022

Sau nhớ sửa cách trình bày câu a

31 tháng 10 2018

Chọn D. Động cơ điện một chiều quay được tác dụng của lực điện từ.

14 tháng 2 2022

là lực ma sát nghỉ, làm cản trở chuyển động

14 tháng 2 2022

là lực ma sát nghỉ,làm cản trở chuyển động

28 tháng 2 2021

a) Ta có: \(\overrightarrow{a}=\dfrac{\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}}{m}\)  và \(\sin\alpha=\dfrac{10}{100}=0,1\)

Chiều (+) là chiều chuyển động của xe: \(a=\dfrac{F_k-mg\sin\alpha}{m}=0\) (chuyển động đều a=0)

\(\Rightarrow F_k=mg\sin\alpha=1000\left(N\right)\)

\(P=F_kv=20000\left(W\right)\)

b) \(P'=F_kv\Rightarrow F_k=1250\left(N\right)\)

Lại có: \(\overrightarrow{a}=\dfrac{\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}}{m}\) chiều (+) là chiều chuyển động của xe:

\(\Rightarrow a=\dfrac{F_k-F_{ms}-mg\sin\alpha}{m}=0\) \(\Rightarrow F_{ms}=F_k-mg\sin\alpha=.......\) bạn tự tính nốt 

c) vẫn ở trên mp nghiêng phải không?

\(a=\dfrac{-mg\sin\alpha-F_{ms}}{m}\Rightarrow a=-6\left(m/s^2\right)\) ( chiều + vẫn là chiều cđ của xe )

\(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow S=\dfrac{100}{3}\left(m\right)\)