Một mạch điện có hai điện trở R 1 = 10 Ω , R 2 = 15 Ω mắc nối tiếp với nhau. Cho dòng điện qua mạch sau một thời gian thì nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở R 1 là 4000J. Tìm nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch.
A. 10000 J
B. 2100 J
C. 450 kJ
D. 32 kJ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giá trị của biến trở để công suất tỏa nhiệt trên biến trở là cực đại R 0 = r 2 + Z L 2 = 25 Ω.
→ Khi thay đổi biến trở từ 10 Ω đến 20 Ω thì công suất tỏa nhiệt luôn tăng.
Đáp án C
Ta có:
Điện trở của dây Nikêlin là:
Điện trở của dây sắt là:
R1 và R2 mắc nối tiếp nên dòng điện chạy qua chúng có cùng cường độ I.
Kí hiệu nhiệt lượng tỏa ra ở các điện trở này tương ứng là Q1 và Q2 .
Ta có:
Mà R2 > R1 ⇒ Q2 > Q1
→ Đáp án B
Chọn đáp án D
Khi mạch ngoài mắc nối tiếp: I = E 2 R + r ⇒ R = 1 2 E I − r = 4 Ω
Khi mạch ngoài mắc song song: I = E R 2 + r = 9 2 + 1 = 3 A
Bài làm:
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là:
U1 = \(\sqrt{R_1.P_1}\) = \(\sqrt{10.4000}\) = 200 (V)
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:
U = U1 + U2 = 200 + 15.I (V)
Nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch là:
Q = \(P\).t = \(\dfrac{U^2}{R}\).t = \(\dfrac{\left(200+15.I\right)^2}{10+15}\).t = \(\dfrac{\left(200+15.I\right)^2}{25}\) (J)
Vậy...
Dark Bang SilentNguyễn Văn ThànhNetflixĐức Minhnguyen thi vangLianaKhánh Như Trương Ngọc
a) Rtd= \(\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\)= \(\frac{1}{15}+\frac{1}{10}\)=6 \(\Omega\)
b) I=\(\frac{U}{R}\)(định luật ôm)=\(\frac{18}{6}\)=3(A)
Ta có: Q 1 = I 1 2 . R 1 . t v a ̀ Q 2 = I 2 2 . R 2 . t
Vì R1 mắc nối tiếp R2 nên I 1 = I 2 Þ Q 2 / Q 1 = R 2 / R 1 = 15 / 10 = 1 , 5
⇒ Q 2 = 1 , 5 Q 1 = 6000 J . ⇒ Q = Q 1 + Q 2 = 10000 J .
Chọn A