K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2018

Có 3 dạng biểu đồ phổ biến nhất mà em được học trong chương trình là biểu đồ hình tròn, biểu đồ đường gấp khúc, biểu đồ cột.

Đáp án: B

5 tháng 4 2022

Refer

Biểu đồ cột: Dùng để so sánh dữ liệu có trong nhiều cột của bảng dữ liệu
Biểu đồ đường gấp khúc: Dùng để so sánh dữ liệu và dự đoán xu thế tăng hay giảm của dữ liệu
Biểu đồ hình tròn: Dùng để mô tả tỷ lệ của từng dữ liệu so với tổng các dữ liệu

5 tháng 4 2022

3 dạng

2 tháng 5 2022

bạn tham khảo nha

*Em hãy cho biết các dạng biểu đồ phổ biến nhất?

Có 3 dạng biểu đồ thường gặp nhất :

– Biểu đồ hình cột: So sánh dữ liệu có trong nhiều cột.

– Biểu đó đường gấp khúc: dễ dành dự đoán xu hướng tăng-giảm trong tương lai của dữ liệu.

– Biểu đò hình quạt: Mô tả tỉ lệ của giá trị dữ liệu so với tổng thể.

*Nêu tác dụng của các dạng biểu đồ đó?

_ Biểu đồ cột: Rất thích hợp để so sánh dữ liệu có trong nhiều cột.

_ Biểu đồ đường gấp khúc: Dùng để so sánh dữ liệu và dự đoán xu thế tăng hay giảm của dữ liệu.

_ Biểu đồ hình tròn: Thích hợp để mô tả tỉ lệ của các giá trị dữ liệu so với tổng thể.

*Trình bày các thao tác tạo biểu đồ?

b1: Chọn dữ liệu cho biểu đồ.

b2: Chọn Chèn > Biểu đồ được đề xuất.

b3: Chọn một biểu đồ trên tab Biểu đồ được đề xuất để xem trước biểu đồ.

-Lưu ý: Bạn có thể chọn dữ liệu mình muốn trong biểu đồ rồi nhấn ALT + F1 để tạo biểu đồ ngay lập tức, nhưng đây có thể không phải là biểu đồ phù hợp nhất với dữ liệu. Nếu bạn không thấy biểu đồ mình thích, hãy chọn tab Tất cả biểu đồ để xem tất cả các loại biểu đồ.

b4: Chọn một biểu đồ.

b5: Chọn OK.

chúc bạn học tốt nha

2.

- Đổ nước và khuấy đều, sau đó cho quỳ tím vào mỗi cốc

+) Không tan: CuO, MgO, Fe2O3  (Nhóm 1)

+) Tan và làm quỳ tím hóa đỏ: P2O5

+) Tan và làm quỳ tím hóa xanh: BaO và Na2O  (Nhóm 2)

PTHH: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

            \(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)

            \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

- Nung các chất trong nhóm (1) với khí CO dư

+) Không hiện tượng: MgO

+) Xuất hiện chất rắn màu đỏ: CuO

PTHH: \(CuO+CO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\uparrow\)

+) Xuất hiện chất rắn màu trắng xám: Fe2O3

PTHH: \(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\uparrow\)

- Đổ dd K2SOvào các dd trong nhóm 2

+) Xuất hiện kết tủa: BaO

PTHH: \(K_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2KOH+BaSO_4\downarrow\)

+) Không hiện tượng: Na2O

A là O2

B là CaO

C là Ca(OH)2

D là CaCl2

PTHH: 

\(KClO_3\underrightarrow{t^o}KCl+\dfrac{3}{2}O_2\uparrow\)

\(\dfrac{1}{2}O_2+Ca\rightarrow CaO\)

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

\(Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)

\(CaCl_2+K_2CO_3\rightarrow2KCl+CaCO_3\downarrow\)

1.Phát biểu nào dưới đây là hợp lí nhất?o A. Biến là đại lượng được đặt tên và có giá trị thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.o B. Biến có thể đặt hoặc không đặt tên gọi.o C. Biến là đại lượng nhận giá trị trước khi chương trình thực hiện.o D. Biến có thể lưu trữ nhiều loại giá trị khác nhau.· 2. Phát biểu nào sau đây chắc chắn sai?o A. Mọi bài toán đều có thể giải được bằng máy...
Đọc tiếp

1.Phát biểu nào dưới đây là hợp lí nhất?

o A. Biến là đại lượng được đặt tên và có giá trị thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.

o B. Biến có thể đặt hoặc không đặt tên gọi.

o C. Biến là đại lượng nhận giá trị trước khi chương trình thực hiện.

o D. Biến có thể lưu trữ nhiều loại giá trị khác nhau.

· 2. Phát biểu nào sau đây chắc chắn sai?

o A. Mọi bài toán đều có thể giải được bằng máy tính;

o B. Một bài toán có thể có nhiều thuật toán để giải;

o C. Không thể viết được chương trình để giải một bài toán nếu như không biết thuật toán để giải bài toán đó;

o D. Chương trình là một mô tả thuật toán bằng một ngôn ngữ lập trình;

· 3. Hãy chọn phát biểu sai?

o A. Một chương trình luôn luôn có hai phần : phần khai báo và phần thân

o B. Các biến đều phải được khai báo và mỗi biến chỉ khai báo một lần

o C. Sau từ khóa var có thể khai báo nhiều danh sách biến khác nhau

o D. Chương trình dịch có hai loại: thông dịch và biên dịch

· 4. Phát biểu nào dưới đây là đúng?

o A. Máy tính chỉ nhận biết được kí tự 0 và kí tự 1 nên chương trình bằng ngôn ngữ máy cũng phải được dịch sang mã nhị phân;

o B. Chương trình dịch gồm hợp dịch, thông dịch, biên dịch;

o C. Mỗi ngôn ngữ lập trình bậc cao đều có đúng một chương trình dịch;

o D. Một ngôn ngữ lập trình bậc cao có thể có nhiều chương trình dịch khác nhau;

· 5. Trong những biểu diễn dưới đây, biểu diễn nào là từ khóa trong Pascal?

o A. Crt

o B. Sqrt

o C. End

o D. LongInt

· 6. Phát biểu nào dưới đây chắc chắn sai?

o A. Chương trình dịch giúp tìm ra tất cả các lỗi của chương trình;

o

B. Chương trình dịch cho phép chuyển chương trình viết bằng một ngôn ngữ lập trình nào đó sang chương trình trên ngôn ngữ máy để máy có thể thực hiện được mà vẫn bảo toàn được ngữ nghĩa của chương trình nguồn;

o C. Chương trình dịch giúp người lập trình có thể lập trình trên một ngôn ngữ lập trình gần với ngôn ngữ tự nhiên hơn, do đó giảm nhẹ được nỗ lực lập trình, tăng cường hiệu suất lập trình;

o D. Một ngôn ngữ lập trình có thể có cả chương trình thông dịch và chương trình biên dịch;

· 7. Phát biểu nào dưới đây là đúng?

o A. Chương trình có lỗi cú pháp có thể được dịch ra ngôn ngữ máy nhưng không thực hiện được;

o B. Ngoài bảng chữ cái, có thể dùng các kí tự thông dụng trong toán học để viết chương trình;

o C. Cú pháp là bộ quy tắc dùng để viết chương trình;

o D. Ngoài bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa, một ngôn ngữ lập trình còn có các quy tắc để khai báo biến, hằng…;

· 8. Chương trình dịch không có khả năng nào trong các khả năng sau?

o A. Phát hiện được lỗi cú pháp

o B. Phát hiện được lỗi ngữ nghĩa

o C. Tạo được chương trình đích

o D. Thông báo lỗi cú pháp

· 9. Trong Pascal, các đoạn chú thích được đặt giữa cặp dấu nào?

o A. { và }

o B. /* và */

o C. ( và )

o D. [ và ]

· 10. Hãy chọn biểu diễn tên đúng trong những biểu diễn sau

o A. Tensai

o B. -tenkhongsai

o C. (bai_tap)

o D. ‘*****’

2

Câu 1: A

Câu 2: A

Câu 3: A

6 tháng 5 2017

Làm xong tớ mệt muốn die luôn, chúc cậu học tốt !

6 tháng 5 2017

Câu 1: Thao tác

+ Căn lề trái ô

+Căn lề giữa ô

+ Căn lề phải ô

- Ta nháy vào ô tính cần căn và nháy chuột vào các lệnh

Câu 2: Mục đích của việc tạo biểu đồ là minh họa các số liệu một cách trực quan để dẽ quan sát, nhận xét và để tìm hiểu các số liệu tăng hay giảm

Các dạng biểu đồ phổ biến là:

+ Biểu đồ hình cột

+ Biểu đồ hình tròn

+ Biểu đồ đường gấp khúc

Câu 3: Các bước lọc dữ liệu là:

Bước 1: Chuẩn bị

1. Nháy chuột chọn 1 ô trong vùng có dữ liệu cần lọc

2. Mở bảng chọn Data, trõ vào lệnh Filter và nháy chọn Auto Filter trên bảng chọn hiện ra

Bước 2: Lọc

Nháy nút hình vuông bên trong có tam giác ngược trên thành tiêu đề cột và chọn giá trị trong danh sách hiện ra. Có thể nháy nút hình vương bên trong có tam giác ngược trên tiêu đề của cột khác để lọc các hàng theo tiêu chí bổ sung

* Chọn lệnh Data => Filter => Show All để hiển thị toàn bộ danh sách

* Chọn lại lệnh Data => Filter và nháy chuột xóa dấu Auto Filter trên bảng chọn Filter

Câu 4: Các thao tác kẻ khung là:

Chọn bảng tính cần kẻ khung => Format => Cells ( hiện ra bảng Format Cells ) => Chọn Border => Outline => Nháy nút Ok

Câu 5: Thay đổi vị trí của biểu đồ:

Bôi đen biểu đồ nháy chuột trái => Chọn Cut , đưa đến vị trí cần đạt biểu đồ nháy chuột trái => Chọn Paste

18 tháng 3 2018

a- 3      b- 4      c- 1      d- 2.

23 tháng 11 2021

A. a,b,x | mình nhớ là vậy

3 tháng 1 2022

c