K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2021

Gọi công thức dạng chung là: Zn(x)O(y)
Theo công thức hóa trị ta có: x.2=y.2
Rút tỉ lệ: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{2}=1\)
=>x=1; y=1
Vậy CTHH của hợp chất là: ZnO

31 tháng 10 2021

Ta có : Zn(II) và Oxi (II), Zn có số nguyên tử là 1, Oxi có số nguyên tử là 1

=> Ix1=Ix1

=> CTHH là: OZn

31 tháng 10 2021

ZnO

31 tháng 10 2021

Giải thích rõ cho em vs ạ

`a,` CTHH của `CO_2` cho ta biết:

`+` Được tạo thành từ `2` nguyên tố hóa học `\text {Carbon (C) và Oxygen (O)}`

`+` Gồm có `1` nguyên tử `C, 2` nguyên tử `O.`

`----`

`PTK = 12+16*2=44 <am``u>`

`%C=(12*100)/44 \approx 27,27%`

`%O=100% - 27,27%=72,73%`

`b,` Lập CTHH của h/c tạo từ `\text {P(V) và O, H và S(II)}` phải không ạ? Lập `1` lần `4` CT thì nãy giờ mình thử mà không có được ;-;

`\text {Gọi CT chung:}`\(\text{P}\)\(^{\text{V}}_{\text{x}}\)\(\text{O}\)\(^{\text{II}}_{\text{y}}\)

Theo qui tắc hóa trị: `\text {x.V=y.II ->}` `x/y=(II)/(V)`

`-> x=2, y=5`

`-> CTHH:` \(\text{P}\)\(_2\)\(\text{O}\)\(_5\) 

`----`

`\text {Gọi ct chung:}`\(\text{H}\)\(^I_x\)\(\text{S}\)\(^{II}_y\)

Theo qui tắc hóa trị: `\text {x.I=y.II ->}` `x/y=(II)/(I)`

`-> x=2, y=1`

`-> CTHH:`\(\text{H}\)\(_2\)\(\text{S}\)

25 tháng 3 2023

Cháu t gke gom waaa 😏

18 tháng 1 2022

Gọi CTHH là:KxSO4y

Theo QTHT: 1.x=3.y

=>x/y=3/1

=>x=3,y=1

vậy cthh là:K3SO4

\(CTHH:K_2SO_4\\ PTK:\left(39.2\right)+32+16.4=174\left(dvC\right)\)

7 tháng 1 2022

\(Đặt:CTTQ:Cu_xO_y\left(x,y:nguyên,dương\right)\\ \%m_{Cu}=80\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{64x}{64x+16y}=80\%\\ \Leftrightarrow320x=256x+64y\\ \Leftrightarrow64x=64y\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{64}{64}=\dfrac{1}{1}\Rightarrow x=1;y=1\\ \Rightarrow CTHH:CuO\)

Tương tự em làm cho 2 ý dưới sẽ ra NaCl và CuSO4

25 tháng 12 2022

* Fe (III) và O (II)

- CT dạng chung: \(\overset{III}{Fe_x}\overset{II}{O_y}\)

Theo QTHT: III.x = II.y

Chuyển tỉ lệ \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}=>x=2,y=3\)

=> CTHH: \(Fe_2O_3\)

 

* Na (I) và SO4 (II)
CT dạng chung: \(\overset{I}{Na_x}\overset{II}{\left(SO_4\right)_y}\)

Theo QTHT: I.x = II.y

Chuyển tỉ lệ \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}=>x=2,y=1\\ \)

=> CTHH: \(Na_2SO_4\)

+, Gọi CTHH của hợp chất là: FexOy

Theo quy tắc hóa trị, ta có:

\(x.III=y.II\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow x=2;y=3\)

\(\Rightarrow CTHH:Fe_2O_3\)

+, Gọi CTHH của hợp chất là: Nax(SO4)y

Theo quy tắc hóa trị, ta có: 

\(x.I=y.II\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\Leftrightarrow x=2;y=1\)

\(\Rightarrow CTHH:Na_2SO_{4_{ }}\)

24 tháng 10 2021

c. CTHH: N2O

Ý nghĩa:

- Có 2 nguyên tố tạo thành là N và O

- Có 2 nguyên tử N và 1 nguyên tử O 

\(PTK_{N_2O}=14.2+16=44\left(đvC\right)\)

d. CTHH: Zn3(PO4)2

Ý nghĩa: 

- Có 3 nguyên tố tạo thành là Zn, P và O

- Có 3 nguyên tử Zn, 2 nguyên tử P và 8 nguyên tử O

\(PTK_{Zn_3\left(PO_4\right)_2}=65.3+\left(31+16.4\right).2=385\left(đvC\right)\)

\(N_2O_5;FeS;Ca_3\left(PO_4\right)_2\)

3 tháng 1 2022

CTHH:

\(NO_2\)

\(FeS\)

\(Ca_3\left(PO_4\right)_2\)

13 tháng 11 2021

3.1https://i.imgur.com/4xsnUiE.jpg

13 tháng 11 2021

3.1:

- Hợp chất: \(Al_2O_3\)

\(PTK_{Al_2O_3}\) \(= \) \(2.27 + 3.16 = 102\) (đvC)

3.2:

- Hợp chất: \(NH_3\)

\(PTK_{NH_3}\)\( = 14 + 3.1 = 17\) (đvC)