Câu 83: Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm dân cư châu Á?
A. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp. B. Dân cư phân bố không đồng đều.
C. Châu lục đông dân nhất thế giới. D. Dân cư thuộc nhiều chủng tộc.
Câu 84: Từ xa xưa châu Á đã tập trung đông dân cư vì
A. Diện tích lãnh thổ rộng lớn. B. Địa hình đa dạng.
C. Có nhiều hệ thống sông lớn. D. Nhiều đồng bằng rộng lớn phì nhiêu.
Câu 85: Tỉ lệ gia tăng dân số của châu Á cao không phải vì
A. nền nông nghiệp lạ hậu cần nhiều lao động. B. Điều kiện tự nhiên thuận lợi.
C. y tế, giáo dục còn hạn chế. D. còn tồn tại nhiều phong tục, tập quán lạc hậu.
Câu 86: Bắc Á thưa dân cư vì
A. mạng lưới sông ngòi kém phát triển. B. địa hình hiểm trở.
C. khí hậu lạnh giá. D. rừng rậm khó khai phá.
Câu 87: Tây Nam Á, Trung Á thưa dân cư vì
A. mạng lưới sông ngòi kém phát triển. B. Địa hình hiểm trở.
C. khí hậu khắc nghiệt. D. Rừng rậm khó khai phá.
Câu 88: Quốc gia nào sau đây có nền kinh tế xã hội phát triển toàn diện nhất châu Á?
A. Hàn Quốc. B. Trung Quốc. C. Nhật Bản. D. Xingapo.
Câu 89: Quốc gia (hoặc vùng lãnh thổ) nào sau đây có tốc độ công nghiệp hóa nhanh song nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng (quốc gia công- nông nghiệp)?
A. Nê-pan. B. Đài Loan. C. Việt Nam. D. Trung Quốc.
Câu 90: Quốc gia (hoặc vùng lãnh thổ) nào sau đây là quốc gia công nghiệp mới của châu Á?
A. Xingapo. B. Trung Quốc. C. Thái Lan. D. Ấn Độ.
Câu 91: Quốc gia nào sau đây giàu nhờ đầu tư khai thác, chế biến và xuất khẩu dầu mỏ?
A. Thái Lan. B. Việt Nam. C. Ấn Độ. D. Bru-nây.
Câu 92: Quốc gia nào sau đây có nền kinh tế dựa chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp?
A. Ma-lai-xi-a. B. Băng-la-đét. C. Thái Lan. D. Ấn Độ.
Câu 93: Việt Nam thuộc nhóm nước nào sau đây?
A. Các quốc gia công nghiệp mới. B. Các quốc gia giàu nhờ dầu mỏ.
C. Các quốc gia công - nông nghiệp. D. Các quốc gia nông nghiệp.
Đáp án A
- Công thức: Tỉ lệ dân số tăng lên = Tỉ lệ dân số năm cuối – Tỉ lệ dân số năm gốc (đơn vị: %).
- Từ công thức trên, ta tính được:
+ Châu Phi tăng thêm 2,3%.
+ Châu Mĩ tăng thêm 0,3%.
+ Châu Á tăng thêm 0,6%.
+ Châu Âu giảm 3,2%.
+ Châu Đại Dương ổn định, không tăng và không giảm.
Như vậy:
- châu Phi tăng nhiều nhất, tiếp đến là châu Á, châu Mĩ. Trong khi đó châu Âu có tỉ trọng giảm và châu Đại Dương không có sự thay đổi.
- Tỉ trọng của châu Á là lớn nhất (60,6% - 2005), đứng thứ 2 là châu Phi, tiếp đến là châu Mĩ, châu Âu và cuối cùng chiếm tỉ trọng nhỏ nhất là châu Đại Dương.
Kết luận: Châu Á tăng nhiều nhất là sai nên ý A là không đúng.