K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2018

Đáp án D

27 tháng 5 2021

Dùng kim loại Na để nhận ra được A là ancol vì có sủi bọt khí thoát ra 

Dùng quỳ tím để nhận ra được B là axit vì quỳ tím chuyển sang màu đỏ

Cho A tác dụng với natri nếu có sủi bọt khí ta chứng minh được A có nhóm OH, vậy A là rượu etylic

PTHH: 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2↑ 

Để chứng minh B là axit axe, ta cho mẩu quỳ tím vào chất B, nếu quỳ tím chuyển sang màu đỏ 

7 tháng 4 2018

1.B

2.C

Cách tính

Tìm số mol 2 chất ban đầu => số mol của este ( tính theo số mol chất hết)

=> m(este)(lý thuyết) = ? => H = (m(thực tế)/m(lý thuyết)).100

3 .C

4.D

7 tháng 4 2018

Chọn đáp án đúng:
1. Chất nào sau đây không tác dụng với kim loại Na:
A. Nước B. Dầu hỏa C. Rượu etylic D. Axit axetic
2. Cho 45g axit axetic tác dụng với 69g rượu etylic thu được 41, 25g etyl axetat . Hiệu suất phản ứng este hóa là:
A. 60,5% B. 62% C. 62,5% D. 75%
3. Để phân biệt bezen và rượu etylic người ta dùng:
A. Zn B. Na C. Qùy tím D. Mg
4. Rượu etylic phản ứng được với Na vì trong phân tử có:
A. Nguyên tử H B. Nguyên tử O C. Nguyên tử C D. Nhóm -OH

7 tháng 4 2022

1, Cho thử QT:
- Chuyển đỏ -> CH3COOH

- Ko đổi màu -> C2H5OH, H2O (1)

Đem (1) đi đốt:

- Cháy được -> C2H5OH

\(C_2H_5OH+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+3H_2O\) 

- Ko cháy được -> H2O

2, CTCT:

- C2H4\(CH_2=CH_2\)

- C4H8Cl2\(CH_2Cl-CH_2-CH_2-CH_2Cl\)

- C3H5Cl: \(C=C\left(C\right)-Cl\)

- C3H8\(CH_3-CH_2-CH_3\)

2 tháng 4 2018

a.

- Hiện tượng: có khí không màu bay ra

2Na + 2C2H5OH → 2C2H5ONa + H2

b.

- Hiện tượng: trong ống nghiệm có chất lỏng mùi thơm không màu không tan trong nước nổi trên mặt nước

\(C_2H_5OH+CH_3COOH\xrightarrow[H_2SO_4đặc]{t^o}CH_3COOC_2H_5+H_2O\)

Câu 43: Để phân biệt rượu Etylic và Benzen, có thể dùng các chất nào sau đây? A. Brom lỏng, CaCO3, Na B. Brom lỏng, CH3COOH, C2H5OH C. Brom lỏng, C2H5OH, Na D. Brom lỏng, C2H5ONa, Na Câu 44: Để nhận biết dung dịch: H2SO4 ; CH3COOH ; C2H5OH, ta dùng chất nào sau đây: A. NaOH (dd) B. Na2CO3 C. Na D. BaCO3 Câu 45: Dãy các chất nào sau đây đều tác dụng với KOH. A. CH3 - COOH ; (RCOO)3 C3H5 B. C2H5 - COOH ; CH3 - O - CH3 C. CH3 COOC2H5 ; (RCOO)3...
Đọc tiếp

Câu 43: Để phân biệt rượu Etylic và Benzen, có thể dùng các chất nào sau đây?

A. Brom lỏng, CaCO3, Na B. Brom lỏng, CH3COOH, C2H5OH

C. Brom lỏng, C2H5OH, Na D. Brom lỏng, C2H5ONa, Na

Câu 44: Để nhận biết dung dịch: H2SO4 ; CH3COOH ; C2H5OH, ta dùng chất nào sau đây:

A. NaOH (dd) B. Na2CO3 C. Na D. BaCO3

Câu 45: Dãy các chất nào sau đây đều tác dụng với KOH.

A. CH3 - COOH ; (RCOO)3 C3H5 B. C2H5 - COOH ; CH3 - O - CH3

C. CH3 COOC2H5 ; (RCOO)3 C3H5 D. CH3 - COOH ; C6H12O6

Câu 46: Axit axetic có thể tác dụng được với chất nào sau đây:

1) Mg 2) Cu 3) O2 4) CaCO3 5) KOH 6) CuSO4 7) C2H5OH.

A. 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5. B. 1 ; 3 ; 4 ; 5 ; 7. C. 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 7. D.1 ; 3 ; 4 ; 6 ; 7.Câu 55: Axit axetic được điều chế trong phòng thí nghiệm bằng cách cho muối natri axetat tác dụng với axit sunfuric. Phản ứng này chứng tỏ

A. axit sunfuric mạnh hơn axit axetic.

B. Axit axetic mạnh hơn axit sunfuric.

C. axit sunfuric và axit axetic có thể chuyển hóa lẫn nhau.

D. axit sunfuric và axit axetic đều mạnh hơn axit cacbonic.

Câu 56: Thể tích không khí (đktc) cần dùng để đốt cháy 23 gam rượu etylic nguyên chất:

A. 224 lít B. 168 lít C. 336 lít D. 252 lít

Câu 57: Cho 72g axit axetic tác dụng với 69g rượu etylic thu được 66 gam etyl axetat. Tính hiệu suất của phản ứng:

A. 60% B. 45% C. 72,5% D. Đáp số khác

Câu 58: 1,8 kg NaOH thủy phân hoàn toàn 12,87 kg một loại chất béo A thu được 0,552 kg glixerol và m kg một hỗn hợp B muối của các axit béo. Tính giá trị của m:

A. 12,3kg B. 13,118kg C. 13,3kg D. 14,118kg

Câu 59: Cho 7,2g Mg vào 120g dung dịch CH3COOH 20%. Nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng là:

a. 22,76% B. 22,82% C. 76,22% D. Đáp án khác

Câu 60: Cho m gam hỗn hợp gồm rượu etylic và axit axetic tác dụng hết với kim loại Na (dư) thì sau phản ứng thu được 3,36 lít khí ở đktc. Cũng cho m gam hỗn hợp gồm rượu etylic và axit axetic nói trên tác dụng hết với dd Na2CO3 thì sau phản ứng thu được 2,24 lít khí ở đktc. Thành phần % theo khối lượng của rượu etylic trong hỗn hợp là:

A. 29,1% B. 70,9% C. 56,6%43,4%

Câu 61: Đốt cháy hoàn toàn 3g một hợp chất hữu cơ A, sau phản ứng thu được 6,6g CO2 và 3,6g H2O. Biết MA = 60g. Công thức của A là:

A. CH3COOH B. C3H7OH C. C5H10 D. Đáp án khác

0
12 tháng 2 2018

Câu 1 :

Cho quỳ tím vào từng ống nghiệm :

+ Chất lỏng làm quỳ tím hóa đỏ thì đó là axit axetic

+ Còn lại 2 chất không làm quỳ tím đổi màu

Cho Na vào 2 ống nghiệm còn lại :

+ Ống nghiệm nào có sủi bọt khí thoát ra thì đó là ống nghiệm chứa rượu etylic

PTHH : \(2C2H5OH+2Na->2C2H5ONa+H2\uparrow\)

+ Ống nghiệm nào không có hiện tượng gì thì đó là ống nghiệm chứa tinh bột

12 tháng 2 2018

Câu 2

Cho quỳ tím vào từng chất lỏng :

+ Chất lỏng nào làm quỳ tím hóa đỏ thì đó là axit axetic

+ 3 chất còn lại không làm quỳ tím đổi màu

Cho Na vào 3 chất lỏng còn lại

+ Chất lỏng nào có tạo khí thoát ra thì đó là rượu etylic

PTHH : \(2C2H5OH+2Na->2C2H5ONa+H2\uparrow\)

+ 2 chất còn lại không có hiện tượng j

Cho dd Brom td vs 2 chất còn lại

+ chất lỏng nào có tạo kết tủa trắng thì đó là phenol C6H5OH

PTHH : C6H5OH + 3Br2 - > C6H2Br3OH\(\downarrow\) + 3HBr\(\uparrow\)

Đốt chất còn lại , nếu thấy cháy cho nhiều mụi than ( khói đen ) thì là benzen

C6H6 + 15/2O2-t0-> 6CO2 + 3H2O

Câu 11: Chọn phát biểu đúng: A. Axit axetic là 1 axit yếu nên không làm quỳ tím đổi màu B. Axit axetic tác dụng với hầu hết kim loại C. Axit axetic hòa tan được muối cacbonat D. Axit axetic yếu hơn axit cacbonic Câu 12: Axit axetic không tác dụng với kim loại nào sau đây: A. Cu B. Mg C. K D. Ca E. Cả A và B đều đúng Câu 13: Chọn câu đúng: A. Những chất có nhóm –OH và –COOH tác dụng được với NaOH B. Những chất có nhóm –OH...
Đọc tiếp

Câu 11: Chọn phát biểu đúng:

A. Axit axetic là 1 axit yếu nên không làm quỳ tím đổi màu

B. Axit axetic tác dụng với hầu hết kim loại

C. Axit axetic hòa tan được muối cacbonat

D. Axit axetic yếu hơn axit cacbonic

Câu 12: Axit axetic không tác dụng với kim loại nào sau đây:

A. Cu B. Mg C. K D. Ca E. Cả A và B đều đúng

Câu 13: Chọn câu đúng:

A. Những chất có nhóm –OH và –COOH tác dụng được với NaOH

B. Những chất có nhóm –OH tác dụng được với NaOH

C. Những chất có nhóm–COOH tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng được với Na

D. Những chất có nhóm –OH tác dụng được với Na còn những chất có nhóm–COOH tác dụng được với Na lẫn NaOH

Câu 14: Trong các chất sau đây, chất nào tác dụng với Mg:

A. CH3 – CH2 – OH B. CH3 – CH2 – CH2 – OH

C. CH3 – CH2 – COOH D. CH3 – COO – CH3

Câu 15: Phản ứng este hóa là phản ứng xảy ra:

A. Giữa axit và bazơ B. Giữa 2 dung dịch muối

C. Giữa axit với rượu D. Giữa axit hữu cơ với rượu

Câu 16: Muốn nhận biết CH3COOH, C2H5OH và C6H6 người ta có thể dùng:

A. Quỳ tím B. Na C. Zn D. Quỳ tím và Na

Câu 17: Cho các chất: Mg, CaO, Cu, K2CO3, NaCl, C2H5OH, NaOH, H2SO4. Có bao nhiêu chất tác dụng được với axit axetic:

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 E. Đáp án khác

Câu 18: Trong các dãy chất sau đây, dãy nào có tất cả các chất tác dụng được với axit axetic:

A. Mg, Ca, NaOH, C2H5OH B. Na2CO3, Cu, Ca(OH)2, CaCO3, C2H5OH

C. Cu, KOH, CaCO3, C2H5OH D. B, C đúng

Câu 19: Cho chuỗi phản ứng sau:

A à C2H5OH à B à CH3COONa à C à CO2

Các chất A, B, C lần lượt là:

A. C6H6, CH3COOH, C2H5OH B. C2H4, CH3COOH, C2H5OH

C. C6H12O6; CO2; CO D. C2H2, CH3COOH, C2H5OH

Câu 20: Chọn câu đúng:

A. Dầu ăn là este của glixerol B. Dầu ăn là este của glixerol và axit béo

C. Dầu ăn là hỗn hợp nhiều este của glixerol và các axit béo

D. Dầu ăn là hợp chất vô cơ

Câu 21: Khi cho chất béo tác dụng với kiềm thu được glixerol và:

A. Một muối của axit béo B. Hai muối của axit béo

C. Ba muối của axit béo D. Hỗn hợp muối của axit béo

Câu 22: Chọn câu đúng:

A. Dầu mỡ luôn sôi ở nhiệt độ nhất định là 2200C

B. Dầu mỡ tan nhiều trong nước.

C. Dầu mỡ nhẹ hơn nước và không tan trong nước

D. Dầu mỡ nặng hơn nước và không tan trong nước

Câu 23: Cặp chất nào sau đây tham gia phản ứng este hóa?

A. C2H2, CH3COOH B. CH3COOH,C2H5OH

C. CH3COOH,CH3OCH3 D. CH3OH,C2H5OH

Câu 24: Rượu etylic phản ứng được với natri vì

A. trong phân tử có nguyên tử oxi. B. trong phân tử có nguyên tử oxi và hiđro.

C. trong phân tử có chứa C,H,O. D. trong phân tử có nhóm –OH.

Câu 25: Chất tác dụng được với Na là

A. CH3-CH3 B. CH3-CH2-CH2-OH C. C6H6 D. CH3-O-CH3

Câu 26: Số ml rượu etylic có trong 500ml rượu 450 là:

A. 9ml B. 22,5ml C. 45ml D. 225ml

Câu 27: Tính chất chung của rượu etylic và axit axetic là

A. Sôi ở 78,30C. B. Hòa tan được benzen.

C. Tan vô hạn trong nước. D. Có vị chua.

Câu 28: Để pha 200ml rượu 250 người ta cần dùng

A. 40ml rượu etylic và 160ml nước. B. 45ml rượu etylic và 155ml nước.

C. 50ml rượu etylic và 150ml nước. D. 55ml rượu etylic và 145ml nước.

Câu 29: Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ từ

A. 2→ 5 % B. 5 → 8% C. 8 → 11% D. 11 → 14%

Câu 30: Nhóm chất tác dụng được với NaOH là

A. CH3COOH và C2H5OH B. CH4 và C2H5OH

C. CH3COOC2H5 và CH3COOH D. CH3COOC2H5 và C2H5OH

Câu 31: Trong công nghiệp người ta điều chế axit axetic từ

A. Etilen B. Rượu etylic C. Axetilen D. Butan

Câu 32: Axit axetic dùng để

A. Pha nước hoa B. Làm rượu bia C. Chế tạo tơ nhân tạo D. Pha vecni

Câu 33: Thủy phân CH3COOCH3 trong môi trường KOH thu được

A. CH3COOK và CH3OH B. CH3COOH và C2H5OH

C. CH3COOK vàC2H5OH D. CH3COOK và CH4

Câu 34: Phương pháp làm sạch vết dầu mỡ bám trên áo quần là

A. Giặt bằng cồn 900. B. Giặt bằng xà phòng

C. Giặt bằng giấm. D. Giặt bằng nước lạnh.

Câu 35: Chất tác dụng với axit axetic giải phóng khí hiđro là

A. ZnO B. Zn(OH)2 C. Zn D. ZnCl2

0