Dung dịch F e C l 2 có lẫn tạp chất là C u C l 2 có thể dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch F e C l 2 trên
A. Zn
B. Fe
C. Mg
D. Ag
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Dùng kẽm vì có phản ứng:
Zn + CuSO 4 → ZnSO 4 + Cu ↓
Nếu dùng dư Zn, Cu tạo thành không tan được tách ra khỏi dung dịch và thu được dung dịch ZnSO 4 tinh khiết.
Dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 có lẫn tạp chất là CuSO 4 . Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 ?
A.Cu
B.Mg
C.Zn
D.Al
\(2Al+3CuSO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3Cu\)
Chọn D vì Al đứng trước Cu trong dãy hd hh nên đẩy đc Cu khỏi dd \(CuSO_4\)
\(2Al+3CuSO_4\to Al_2(SO_4)_3+3Cu\)
Đáp án B
Ta dùng kim loại Zn để làm sạch
Zn + CuSO 4 → ZnSO 4 + Cu↓
1: Dung dịch Cu(NO3)2 lẫn tạp chất AgNO3. Có thể dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch Cu(NO3)2?
A.Mg B.Cu
C.Fe D.Ag.
\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
2: Cho phương trình hóa học sau:
Na2CO3 + 2HCl → NaCl + X. X là:
A.CO B.Cl2
C.CO2 D.NaHCO3.
\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)
3: Cho 7,28 gam một kim loại hóa trị II, tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thu được 2,912 lit khí (đktc).
Đó là kim loại (Zn = 65, Fe = 56, Cu = 64, Cd = 112)
A.Zn B.Fe
C.Cu D.Cd.
\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\\ n_A=n_{H_2}=\dfrac{2,912}{22,4}=0,13\left(mol\right)\\ M_A=\dfrac{7,28}{0,13}=56\left(Fe\right)\)
4: Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành muối và nước?
A.Ca và dung dịch H2SO4.
B.CaO và dung dịch H2SO4.
\(CaO+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+H_2O\)
C.Ca(NO3)2 và dung dịch NaOH.
D.MgCl2 và dung dịch NaOH.
Đáp án A
Khi cho mẫu thuỷ ngân lẫn các tạp chất kém, thiếc, chì phản ứng với Hg NO 3 2 dư sẽ xảy ra các phản ứng:
Vậy toàn bộ các tạp chất được loại bỏ khỏi Hg