Sức mạnh của toàn dân có ý nghĩa như thế nào trong chiến tranh nhân dân? Phân tích một ví dụ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Là trận địa vững chắc, chỗ dựa để phát triển cơ sở chính trị và xây dựng căn cứ.
Tham khảo:
- Giá trị của các bài học kinh nghiệm:
+ Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay, bài học lịch sử của các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng dân tộc vẫn còn nguyên giá trị, có vai trò đặc biệt quan trọng trong công cuộc giữ vững ổn định chính trị - xã hội, phát triển kinh tế - văn hóa; trong quá trình xây dựng và củng cố nền quốc phòng, giữ vững độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
+ Bài học lịch sử của các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam cũng có giá trị đối với chính sách đối ngoại của Việt Nam trong bối cảnh tình hình khu vực và thế giới có nhiều biến đổi.
- Ví dụ về bài học: tập hợp, xây dựng lực lượng và khối đoàn kết toàn dân tộc
+ Đại dịch Covid-19 đã gây những ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế - xã hội và mọi mặt đời sống của nhân dân. Với tinh thần “chống dịch như chống giặc”, bảo vệ sức khỏe, tính mạng của nhân dân là trên hết, tháng 7/2021, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ra Lời kêu gọi gửi đồng bào, chiến sĩ cả nước và đồng bào ta ở nước ngoài về công tác phòng, chống đại dịch Covid -19. Cùng với lời kêu gọi của đồng chí Tổng Bí thư, Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cũng ra lời kêu gọi “Toàn dân đoàn kết, ra sức phòng, chống dịch Covid-19”.
=> Hưởng ứng những Lời kêu gọi đó, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân và kiều bào Việt Nam ở nước ngoài đã đoàn kết, đồng lòng cùng với Đảng, Chính phủ, các cấp chính quyền, các ngành,… triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, quyết liệt ngăn chặn và từng bước đẩy lùi dịch bệnh.
Chiến thắng biên giới Tây Nam của quân dân ta có ý nghĩa như thế nào?
A. Tạo nên sức mạnh tổng hợp của nhân hai nước Việt Nam và Campuchia
B. Tiêu diệt hoàn toàn chế độ Pôn Pốt Iêng xê ri
C. Tạo thời cơ thắng lợi cho cách mạng Campuchia giành thắng lợi
D. Tăng cường tình đoàn kết của ba nước Đông Dương
Tham khảo
1.
Vai trò của Đảng Quốc đại trong phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ:
- Lãnh đạo phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ.
- Thống nhất tinh thần dân tộc, cổ vũ truyền thống yêu nước và đề xướng các cải cách xã hội, kinh tế buộc thực dân Anh phải có một số nhượng bộ.
- Là ngọn cờ đoàn kết các tầng lớp nhân dân yêu nước Ấn Độ trong các cuộc đấu tranh chống thực dân Anh giành lại độc lập dân tộc.
2.
* Tính chất:
- Phạm vi, quy mô của phong trào: diễn ra trên địa bàn rộng lớn, đặc biệt là ở Bom-bay và Can-cút-ta.
- Mục tiêu đấu tranh: vì một nước Ấn Độ độc lập và dân chủ.
- Lực lượng tham gia: toàn thể nhân dân Ấn Độ.
⟹ Tính chất: Cao trào cách mạng 1905 - 1908 mang đậm tính dân tộc, dân chủ, là một cuộc Cách mạng dân chủ tư sản.
* Ýnghĩa:
- Tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ, thể hiện tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm, đánh dấu thời kì đấu tranh mới của nhân dân Ấn Độ.
- Hoà chung vào trào lưu dân tộc, dân chủ của nhiều nước Châu Á trong những năm đầu thế kỷ XX, góp phần thức tỉnh các dân tộc khác ở châu Á tiến hành đấu tranh cách mạng chống chủ nghĩa thực dân.
Đáp án: B
Giải thích: Mục…3 (phần II)….Trang…78...SGK Lịch sử 11 cơ bản
Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản dã góp phần làm chậm quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước của nước này.
Đáp án cần chọn là: B