Việc bảo vệ tài nguyên rừng nước ta có ý nghĩa chủ yếu về
A. Giá trị kinh tế.
B. Cảnh quan môi trường tự nhiên.
C. Cân bằng môi trường sinh thái.
D. Bảo vệ sự đa dạng sinh vật.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống :
+ Làm thức ăn, làm thuốc, làm đẹp cho con người.
+ Là cơ sở để phát triển du lịch.
+ Tạo thêm việc làm cho người lao động.
+ Nguyên liệu cho sản xuất thủ công nghiệp.
- Bảo vệ môi trường sinh thái:
+ Điều hòa khí hậu, giữ cho môi trường không khí trong lành.
+ Bảo vệ đất, chống xói mòn.
+ Cố định bồi đắp, chắn gió.
+ Hạn chế thiên tai lũ bùn, lũ quét, lũ đá.
- Giá trị về kinh tế- xã hội, nâng cao đời sống:
+ Tài nguyên thực vật cung cấp gỗ, tinh dầu, nhựa, ta-nanh, chất nhuộm, dùng làm thuốc, thực phẩm, nguyên liệu sản xuất thủ công nghiệp…
+ Tài nguyên động vật cung cấp cho ta nhiều sản phẩm để làm thức ăn, làm thuốc và làm đẹp cho con người.
+ Là cơ sở để phát triển dụ lịch, tham gia, nghỉ dưỡng, chữa bệnh, nghiên cứu khoa học…
- Giá trị về bảo vệ môi trường sinh thái.
+ Điều hòa khí hậu, giữ cho môi trường không khí trong lành.
+ Bảo vệ đất, chống xói mòn.
+ Cố định bồi đắp, chắn gió.
+ Hạn chế thiên tai lũ bùn, lũ quét, lũ đá…
- Giá trị về kinh tế- xã hội, nâng cao đời sống.
+ Tài nguyên thực vật cung cấp tinh dầu, nhựa, chất nhuộm, dùng làm thuốc, thực phẩm, nguyên liệu sản xuất thủ công nghiệp...
+ Tài nguyên động vật cung cấp cho ta nhiều sản phẩm để làm thức ăn, làm thuốc và làm đẹp cho con người.
+ Là cơ sở phát triển du lịch, tham quan, nghỉ dưỡng, chữa bệnh, nghiên cứu khoa học...
- Giá trị về bảo vệ môi trường sinh thái:
+ Điều hòa khí hậu, giữ cho môi trường không khí trong lành.
+ Bảo vệ đất, chống xói mòn.
+ Cố định bãi bồi, chắn gió, sóng...
+ Hạn chế thiên tai lũ bùn, lũ quét, lũ đá...
- Giá trị về kinh tế- xã hội, nâng cao đời sống.
+ Tài nguyên thực vật cung cấp tinh dầu, nhựa, chất nhuộm, dùng làm thuốc, thực phẩm, nguyên liệu sản xuất thủ công nghiệp...
+ Tài nguyên động vật cung cấp cho ta nhiều sản phẩm để làm thức ăn, làm thuốc và làm đẹp cho con người.
+ Là cơ sở phát triển du lịch, tham quan, nghỉ dưỡng, chữa bệnh, nghiên cứu khoa học...
- Giá trị về bảo vệ môi trường sinh thái:
+ Điều hòa khí hậu, giữ cho môi trường không khí trong lành.
+ Bảo vệ đất, chống xói mòn.
+ Cố định bãi bồi, chắn gió, sóng...
+ Hạn chế thiên tai lũ bùn, lũ quét, lũ đá...
THAM KHẢO
Giá trị to lớn của tài nguyên sinh vật nước ta:
- Giá trị về kinh tế- xã hội, nâng cao đời sống.
+ Tài nguyên thực vật cung cấp tinh dầu, nhựa, chất nhuộm, dùng làm thuốc, thực phẩm, nguyên liệu sản xuất thủ công nghiệp...
+ Tài nguyên động vật cung cấp nhiều sản phẩm để làm thức ăn, làm thuốc và làm đẹp cho con người.
+ Là cơ sở phát triển du lịch, tham quan, nghỉ dưỡng, chữa bệnh, nghiên cứu khoa học...
- Giá trị về bảo vệ môi trường sinh thái:
+ Điều hòa khí hậu, giữ cho môi trường không khí trong lành.
+ Bảo vệ đất, chống xói mòn,
+ Cố định bãi bồi, chắn gió, sóng...
+ Hạn chế thiên tai lũ bùn, lũ quét, lũ đá...
Tham Khảo
Giá trị to lớn của tài nguyên sinh vật nước ta:
- Giá trị về kinh tế- xã hội, nâng cao đời sống.
+ Tài nguyên thực vật cung cấp tinh dầu, nhựa, chất nhuộm, dùng làm thuốc, thực phẩm, nguyên liệu sản xuất thủ công nghiệp...
+ Tài nguyên động vật cung cấp nhiều sản phẩm để làm thức ăn, làm thuốc và làm đẹp cho con người.
+ Là cơ sở phát triển du lịch, tham quan, nghỉ dưỡng, chữa bệnh, nghiên cứu khoa học...
- Giá trị về bảo vệ môi trường sinh thái:
+ Điều hòa khí hậu, giữ cho môi trường không khí trong lành.
+ Bảo vệ đất, chống xói mòn,
+ Cố định bãi bồi, chắn gió, sóng...
+ Hạn chế thiên tai lũ bùn, lũ quét, lũ đá...
– Giá trị về kinh tế- xã hội, nâng cao đời sống.
+ Tài nguyên thực vật cung cấp tinh dầu, nhựa, chất nhuộm, dùng làm thuốc, thực phẩm, nguyên liệu sản xuất thủ công nghiệp…
+ Tài nguyên động vật cung cấp cho ta nhiều sản phẩm để làm thức ăn, làm thuốc và làm đẹp cho con người.
+ Là cơ sở phát triển du lịch, tham quan, nghỉ dưỡng, chữa bệnh, nghiên cứu khoa học…
– Giá trị về bảo vệ môi trường sinh thái:
+ Điều hòa khí hậu, giữ cho môi trường không khí trong lành.
+ Bảo vệ đất, chống xói mòn.
+ Cố định bãi bồi, chắn gió, sóng…
+ Hạn chế thiên tai lũ bùn, lũ quét, lũ đá…
Đáp án A
Những biện pháp để sử dụng bền vững nguồn tài nguyên sinh vật biển là: (1); (3); (4)
Câu 1: Trong việc thực hiện bảo vệ môi trường, vấn đề nào được xem là có tầm quan trọng đặc biệt?
A. Bảo vệ rừng.B. Quản lí chất thải.
C. Bảo tồn đa dạng sinh học.D. Khai thác hợp lí tài nguyên.
Câu 2: Việc trẻ em được tiêm chủng miễn phí thể hiện quyền nào của trẻ em?
A. Quyền được giáo dục.B. Quyền được bảo vệ.
C. Quyền được chăm sóc.D. Quyền được sống chung với ba mẹ.
Câu 3: Hành vi nào dưới đây bị pháp luật nghiêm cấm trong bảo vệ di sản văn hóa dân tộc mà pháp luật qui định?
A. Lấn chiếm đất đai thuộc di tích lịch sử- văn hóa, danh lam thắng cảnh.
B. Phát huy, kế thừa bí quyết về nghề thủ công truyền thống.
C. Tham gia các hoạt động tuyên truyền, truyền bá các di sản văn hóa.
D. Lên án những hành vi có thái độ bôi nhọ, phá hủy những giá trị văn hóa.
Câu 4: Biết sắp xếp công việc hàng ngày, hàng tuần một cách hợp lý là biểu hiện của tính
A. tự trọng.B. khoa học.C. trung thực.D. tiết kiệm.
Câu 5: "Con dại cái mang" muốn nói đến trách nhiệm của ai đối với trẻ em?
A. Xã hội.B. Nhà trường.C. Gia đình.D. Nhà nước.
Câu 6: Ý nghĩa của sống và làm việc có kế hoạch là chủ động, tiết kiệm
A. được thời gian vui chơi.B. thời gian của mình.
C. được thời gian học tập của mình.D. được thời gian phụ giúp gia đình.
Câu 7: Biện pháp xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia đạt hiệu quả gì?
A. Tạo điều kiện bảo vệ tài nguyên đất, nước, giúp phục hồi tài nguyên rừng.
B. Tạo điều kiện cho rừng phát triển và phục hồi.
C. Bảo vệ rừng và các sinh vật sống trong rừng.
D. Bảo vệ các sinh vật sống trong rừng, bảo vệ đa dạng sinh học.
Câu 8: Sống và làm việc không có kế hoạch sẽ có biểu hiện
A. sắp xếp công việc hàng ngày khoa học.
B. làm việc theo cảm hứng riêng.
C. lên kế hoạch nhiệm vụ cụ thể.
D. biết xác định từng mục tiêu công việc.
Câu 9: Hành vi nào sau đây là biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch?
A. K luôn làm việc tùy theo cảm hứng của mình.
B. Khi cô giao bài tập về nhà, nếu thích thì M sẽ làm.
C. G lên thời khóa biểu về lịch trình học và làm việc.
D. Vì dậy muộn nên H thường xuyên đi học muộn.
Câu 10: Biểu hiện của các bạn học sinh làm việc không khoa học là gì ?
A. Chơi trước học sau.
B. Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
C. Nghe nhạc tiếng anh để học từ mới.
D. Học trước chơi sau.
Câu 11: Bước đầu tiên trong quá trình dẫn đến thành công là bước nào sau đây ?
A. Sắp xếp chỗ ở.B. Chuẩn bị tiền.C. Học thật giỏi.D. Lập kế hoạch.
Câu 12: Hành vi nào góp phần bảo vệ di sản?
A. Mặc trang phục truyền thống dân tộc trong ngày lễ hội.
B. Ca ngợi các di sản nhưng không bao giờ đi tham quan các di sản.
C. Đi tham quan các di sản nhưng chê bai các di sản.
D. Nói xấu truyền thống dân tộc
1.B
2.C
3.A
4.B
5.C
6.B
7.A
8.B
9.C
10.A và D
11.D
12.A
Đáp án C
- Địa hình nước ta có ¾ diện tích là đồi núi, nhiều vùng núi dốc, đây cũng là thượng lưu của các con sông lớn
=> bảo vệ và phát triển rừng (đặc biệt rừng đầu nguồn) có ý nghĩa hạn chế xói mòn, sạt lở, lũ quét cho vùng núi và thiên tai ngập lụt cho vùng đồng bằng phía dưới, bảo vệ nguồn nước ngầm.
- Mặt khác, vấn đề đặt ra hiện nay là tài nguyên rừng đang bị suy thoái, rừng giàu giảm, chủ yếu là rừng nghèo và mới phục hồi
=> không đáp ứng đủ yêu cầu phòng chống thiên tai ở vùng núi.
- Đường bờ biển dài cũng đặt ra yêu cầu lớn về phát triển các cánh rừng ven biển chắn sóng, cánh rừng ngập mặn…
=> cần bảo vệ rừng để đảm bảo cân bằng môi trường sinh thái