Để tường thuật trận đấu bóng đá cần sử dụng văn bản nào?
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Thuyết minh
D. Biểu cảm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hướng dẫn
TT | Kiểu văn bản, phương thức biểu đạt | Mục đích giao tiếp | Ví dụ |
1 | Tự sự | Trình bày diễn biến sự việc | Con Rồng cháu Tiên, Bánh chưng, bánh giầy… |
2 | Miêu tả | Tái hiện trạng thái sự vật, con người | Tả người, tả cảnh, tả con vật… |
3 | Biểu cảm | Bày tỏ tình cảm, cảm xúc | Thơ trữ tình, ca dao trữ tình… |
4 | Nghị luận | Nêu ý kiến đánh giá, bàn luận | Tục ngữ, ca dao… |
5 | Thuyết minh | Giới thiệu đặc điểm, tính chất, phương pháp | Thuyết minh về đồ dùng học tập, thuyết minh về nón lá… |
6 | Hành chính công vụ | Trình bày ý muốn quyết định nào đó, thể hiện quyền hạn, trách nhiệm giữa người với người | Đơn từ, báo cáo, thông báo |
- Hành chính công vụ
- Tự sự
- Miêu tả
- Thuyết minh
- Biểu cảm
- Nghị luận
Yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự sự, biểu cảm được sử dụng trong văn bản nghị luận có tác dụng tăng sức thuyết phục cho văn bản nghị luận.
- Thuyết minh trong văn bản nghị luận có tác dụng giải thích, cung cấp những thông tin cơ bản xung quanh một vấn đề, khái niệm, đối tượng nào đó, làm cho việc luận bàn trở nên xác thực.
- Miêu tả được dùng để tái hiện rõ nét, sinh động hơn những đối tượng có liên quan.
- Tự sự đảm nhiệm việc kể câu chuyện làm bằng chứng cho luận điểm mà người viết nêu lên.
- Biểu cảm giúp người viết bộc lộ cảm xúc, tình cảm làm cho văn bản có thêm sức lôi cuốn, thuyết phục.
Câu 11. Văn bản "Đêm nay Bác không ngủ" sử dụng phương thức biểu đạt gì?
A. Miêu tả, nghị luận và tự sự.
B. Tự sự và biểu cảm.
C. Miêu tả và biểu cảm.
D. Biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả.
Câu 1 : Vai trò : giúp chúng ta hiểu hơn về đặc điểm tính chất, nguyên nhân ... của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên và xã hội.
Câu 2 : Văn thuyêt minh chủ yếu là giới thiệu. Không chủ yếu kể như văn tự sự, không bộc lộ cảm xúc như văn biểu cảm, không miêu tả sự vật như văn miêu tả, không dùng lí lẽ, dẫn chứng,đánh giá hay nhận xét như văn nghị luận.
Câu 3 : Muốn làm tốt bài văn thuyết minh thì cần tìm hiểu về đối tượng, sự vật cần thuyết minh. Bài văn thuyết minh làm nổi bật về đặc điểm tính chất, nguyên nhân ... của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên và xã hội.
Câu 4 : Những phương pháp thuyết minh thường được chú ý vận dụng : nêu định nghĩa,giải thích,liệt kê,nêu ví dụ,dùng số liệu,so sánh,phân tích,phân loại,...
Câu 5 : Dàn ý
`-` Mở bài : giới thiệu khái quát về đối tượng cần thuyết minh
`- ` Thân bài :
`+` Thời gian, hoàn cảnh ra đời của đối tương (đối với các sự vật)
`+` Nó như thế nào (nêu đặc điểm)
`+` Cấu tạo
`+` Tác dụng
`-` Kết bài: Nêu suy nghĩ của mình và rút ra bài học.
Đáp án A
→ Tường thuật trực tiếp trận đấu bóng là hình thức tự sự (nhân vật, diễn biến, thời gian…)