Em hiểu như thế nào là kể chuyện.
A. Dùng lời lẽ văn hoa đưa đẩy.
B. Nói một cách rõ ràng, tự nhiên, diễn cảm phù hợp với nội dung câu chuyện.
C. Kể lại sát theo nội dung câu chuyện.
D. Dùng nét mặt cử chỉ để diễn cảm.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C. Dùng lời văn của mình trình bày một cách ngắn gọn, trung thành nội dung chính của văn bản.
a, Đoạn văn trên có thể chia làm 3 phần:
+ Mở bài ( từ đầu… bao nhiêu thứ bày la liệt trên bàn): kể khái quát về ngày sinh nhật
+ Thân bài (tiếp… chỉ gật đầu không nói) kể về lí do đến muộn và món quà độc đáo của bạn.
+ Kết bài (còn lại) cảm xúc của người viết về món quà sinh nhật
b, Lần lượt tìm và chỉ ra các yếu tố sau:
- Bài văn kể về ngày sinh nhật của Trang và món quà sinh nhật của Trinh.
+ Người kể chuyện là Trang, ngôi kể thứ nhất (xưng tôi)
- Câu chuyện xảy ra ở nhà Trang, vào ngày sinh nhật, trong hoàn cảnh mọi người tới dự sinh nhật đông đủ, chỉ thiếu mỗi Trinh (bạn của Trang)
- Chuyện gồm các nhân vật: Trang, Thanh, anh Toàn, Trinh và các bạn cùng lớp.
+ Trang quý và lo lắng cho bạn
+ Trinh muốn dành cho bạn bất ngờ
- Câu chuyện diễn ra:
+ Ban đầu từ buổi sinh nhật, tất cả mọi người đều tới chỉ thiếu Trinh.
+ Đỉnh điểm câu chuyện là Trang nhận ra “âm mưu” mà Trinh nói khi ổi mới ra hoa
+ Kết thúc truyện là tấm lòng của bạn Trinh, người đã ấp ủ, nâng niu, nghĩ tới món quà sinh nhật độc đáo cho bạn
- Các yếu tố miêu tả và biểu cảm được kết hợp nhuần nhuyễn với nhau:
+ Miêu tả cảnh ngày sinh nhật
+ Miêu tả chi tiết món quà sinh nhật là chùm ổi
+ Biểu cảm trong tiếng reo của Thanh, trong câu trách của Trang
+ Sự cảm động của Trang khi nhận được quà.
c, Những nội dung trên (b) được kể tuần tự theo thời gian diễn ra buổi sinh nhật, tuy nhiên có sử dụng hồi ức để gợi lại cảnh ngày ổi mới ra hoa.
- Tranh 1 : Giờ ra chơi, Minh thì thầm với Nam: “Ngoài phố có gánh xiếc, chúng mình đi xem đi”.
- Tranh 2 : Hết giờ ra chơi, hai bạn tới bên bức tường. Nam đẩy Minh ra ngoài trước, đến lượt Nam lách ra thì bác bảo vệ tới, nắm chặt hai chân em. Em vùng vẫy vì sợ quá, bác bảo vệ lại càng nắm chặt hơn. Vậy là cậu ấy khóc toáng lên.
- Tranh 3 : Cô giáo nhắc bác bảo vệ nhẹ tay không làm đau Nam rồi cô đỡ em ngồi dậy, phủi đất cát lấm lem trên người và đưa Nam về lớp.
- Tranh 4 : Nam bật khóc vì đau và xấu hổ. Cô xoa đầu Nam và gọi Minh vào:
- Từ nay các em còn trốn học đi chơi nữa không?
Hai bạn đáp:
- Thưa cô, không ạ. Chúng em xin lỗi cô.
Cô vui lòng, bảo hai bạn về chỗ và tiếp tục giảng bài.
- Tranh 1 : Bé và Cún thường hay nhảy nhót tung tăng khắp vườn.
- Tranh 2 : Vì mải chạy theo Cún mà Bé bị vấp phải khúc gỗ khiến mắt cá chân sưng to. Thấy vậy, Cún đã chạy đi tìm người giúp Bé.
- Tranh 3 : Bé phải nằm bất động trên giường. Bạn bè thay nhau tới thăm, kể chuyện, mang quà cho Bé. Nhưng bạn vẫn buồn vì lâu rồi chưa được gặp Cún.
- Tranh 4 : Bác hàng xóm đưa Cún sang chơi. Cún mang giúp bé tờ báo, bút chì hay búp bê, ... Bé và Cún lại càng thân thiết
- Tranh 5 : Chân của Bé khỏi rất nhanh. Bác sĩ hài lòng và hiểu rằng chính Cún đã giúp cho Bé mau lành.
a, Tìm hiểu đề: Đề nêu ra những yêu cầu buộc phải thực hiện:
+ Kể một câu chuyện
+ Bằng lời văn của em
b, Lập ý
+ Lựa chọn sự kiện chính, nhân vật chính để thể hiện chủ đề
c, Lập dàn ý:
+ Mở bài: Giới thiệu câu chuyện được kể
+ Thân bài: Trình bày các chuỗi sự việc diễn ra
+ Kết bài: Kết quả của sự việc
d, Cách làm bài văn tự sự
- Bước 1: Đọc kĩ đề, nắm yêu cầu của đề
- Bước 2: Theo yêu cầu của đề xác định nội dung định kể: nhân vật, sự kiện, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của truyện
- Bước 3: Lập dàn bài theo những ý đã lập ở bước 2
- Tranh 1: Ngày xưa, có hai anh em lúc nhỏ sống rất hòa thuận, nhưng khi đã có gia đình riêng, ngày nào họ cũng cãi vã khiến người cha rất buồn phiền.
- Tranh 2: Một hôm, người cha gọi các con đến và đố xem ai là người bẻ được bó đũa, ông sẽ thưởng cho một túi tiền.
- Tranh 3: Bốn người con lần lượt bẻ bó đũa. Mặc dù cố hết sức mà họ chẳng thể nào bẻ gãy được.
- Tranh 4: Người cha bèn tháo bó đũa ra và bẻ từng cái rất dễ dàng.
- Tranh 5: Người cha khuyên các con phải biết đoàn kết lại với nhau, như vậy mới vững mạnh. Cả bốn người con cùng hiểu ra câu nói của cha : Thưa cha, chúng con sẽ vâng lời cha dặn !
TL:
Câu 25. Trong bài văn kể chuyện, mở bài thường có nội dung là:
A. Kể lại những diễn biến quan trọng của câu chuyện.
B. Giới thiệu đặc điểm của nhân vật chính trong câu chuyện.
C. Giới thiệu nhân vật, hoàn cảnh diễn ra câu chuyện hoặc ấn tượng chung về câu chuyện
D. Nêu cảm xúc của mình về câu chuyện
HT - Sai thì thoi nha ;^
@Kawasumi Rin
Tranh 1: Sáng hôm ấy, cô giáo gọi Lan lên bàn lấy mực, Mai hồi hộp nhìn cô, thấy cô không nói gì, em buồn lắm.
Tranh 2 : Lan trở về chỗ rồi bỗng gục đầu òa khóc. Cô giáo rất ngạc nhiên hỏi:
- Em bị làm sao thế?
- Hôm qua anh trai em mượn bút mực nhưng quên không cho vào cặp cho em.
Tranh 3: Mai loay hoay mãi với cái hộp bút. Cuối cùng, em lấy chiếc bút máy của mình cho bạn mượn.
Tranh 4: Cô giáo khen tấm lòng tốt, biết giúp đỡ bạn bè của Mai và cho em mượn chiếc bút của cô.
Tranh 1 : Chi nhìn ngắm những bông hoa màu xanh lộng lẫy. Chi giơ tay định hái nhưng lại chần chừ vì bạn biết nhà trường có quy định học sinh không được ngắt hoa.
Tranh 2 : Bỗng cánh cửa lớp mở ra, cô giáo rất ngạc nhiên vì Chi đến sớm. Chi nói:
- Xin cô cho em được hái một bông hoa. Bố em đang ốm nặng.
Cô nhẹ nhàng ôm bạn vào lòng:
- Em hái thêm hai bông nữa. Một bông cho em, một bông cho mẹ vì cả bố và mẹ đã dạy dỗ em thành một cô bé hiếu thảo.
Đáp án : B