Cuộc đời hoạt động của Phan Bội Châu được thể hiện trong hai câu thơ 3 và 4 như thế nào?
A. Tranh đấu có nhiều thắng lợi.
B. Tranh đấu đầy thăng trầm và sóng gió.
C. Phẳng lặng, không có những biến động lớn.
D. A, B, C đều sai.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nhân vật được xây dựng theo quan hệ tương phản, đối lập:
+ Va- ren ( kẻ bất lương thống trị) >< Phan Bội Châu ( người cách mạng vĩ đại đang thất thế)
+ Tác giả dùng nhiều ngôn ngữ trần thuật để khắc họa tính cách Va- ren
+ Đối lập với Va- ren là Phan Bội Châu luôn im lặng, điềm tĩnh
→ Cách viết vừa tả, vừa gợi sinh động, thâm thúy
- Trong cuộc thoại tưởng tượng giữa Va-ren và Phan Bội Châu thì chỉ có Va- ren nói, Phan Bội Châu im lặng
+ Ngôn ngữ Va-ren là độc thoại
- Ngôn ngữ, lời nói, cử chỉ của Varen chứng tỏ:
+ Qua lời nói, cử chỉ bộc lộ y là người nham hiểm, thâm độc
+ Không ngừng ngọt nhạt, dụ dỗ, lừa phỉnh một cách bịp bợm, trắng trợn
- Ngược lại, Phan Bội Châu ngoan cường, điềm đạm
Đáp án D
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi, Mĩ Latinh phát triển mạnh mẽ đã lật đổ sự thống trị của chủ nghĩa thực dân, giáng đòn mạnh vào sự thống trị của chủ nghĩa đế quốc và đưa đến thành lập hàng trăm quốc gia độc lập. Chính vì thế, thế kỉ XX trở thành thế kỉ giải trừ chủ nghĩa thực dân.
Đáp án D
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi, Mĩ Latinh phát triển mạnh mẽ đã lật đổ sự thống trị của chủ nghĩa thực dân, giáng đòn mạnh vào sự thống trị của chủ nghĩa đế quốc và đưa đến thành lập hàng trăm quốc gia độc lập. Chính vì thế, thế kỉ XX trở thành thế kỉ giải trừ chủ nghĩa thực dân
Đáp án A
Thắng lợi của quân dân miền Bắc trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mĩ với đỉnh cao là trận “Điện Biên Phủ trên không” đã cho thấy mối quan hệ giữa đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao là: thắng lợi trên mặt trận quân sự quyết định thắng lợi trên mặt trận ngoại giao. Ngược lai thắng lợi trên mặt trận ngoại giao phản ánh và phát huy thắng lợi trên mặt trận quân sự
Đông Nam Á có vị trí như thế nào trong phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai? *
Là nơi có nhiều cuộc đấu tranh giành độc lập cùng thắng lợi nhất.
Là nơi khởi đầu của phong trào giải phóng dân tộc.
Là nơi kết thúc của phong trào giải phóng dân tộc.
Là nơi phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ nhất.
Đông Nam Á có vị trí như thế nào trong phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai? *
Là nơi có nhiều cuộc đấu tranh giành độc lập cùng thắng lợi nhất.
Là nơi khởi đầu của phong trào giải phóng dân tộc.
Là nơi kết thúc của phong trào giải phóng dân tộc.
Là nơi phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ nhất.
Trong cuộc chiến đấu chống chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh và Đông Dương hóa chiến tranh, nhân dân Việt Nam đã đạt được những thắng lợi chung quan trọng trên nhiều mặt trận quân sự và chính trị:
- Thắng lợi quân sự: Quân đội Việt Nam đã đối mặt với một quân đội mạnh mẽ của Hoa Kỳ và các đồng minh, nhưng vẫn giữ vững sức mạnh và tri thức quân sự. Các trận đánh quyết định như trận Điện Biên Phủ đã chứng minh sự kiên nhẫn và quyết tâm của quân và dân Việt Nam.
- Thăng trầm tinh thần của quân địch: Cuộc chiến đã làm cho quân đội Mỹ gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là trong việc duy trì tinh thần chiến đấu của binh sĩ. Sự phản đối chiến tranh tại Mỹ và các nước đồng minh đã tạo áp lực lên chính phủ Mỹ.
- Hợp tác quốc tế: Chính phủ và nhân dân Việt Nam đã thiết lập mối quan hệ hợp tác quốc tế và được sự ủng hộ của nhiều quốc gia trong cuộc chiến đấu chống lại chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh và Đông Dương hóa chiến tranh.
- Chính trị ngoại giao: Sự thăng trầm của cuộc chiến đã tạo điều kiện cho cuộc thương lượng và đàm phán. Hiệp định Paris năm 1973 dẫn đến cuộc ngừng bắn và rút quân của Mỹ khỏi Việt Nam.
- Tinh thần chiến đấu và đoàn kết của nhân dân: Nhân dân Việt Nam đã phải chịu nhiều khó khăn, nhưng họ đã duy trì tinh thần chiến đấu và đoàn kết trong cuộc chiến tranh.
- Sự hậu thuẫn của Trung Quốc và Liên Xô: Trung Quốc và Liên Xô đã cung cấp hỗ trợ quân sự và chính trị quan trọng cho Việt Nam trong cuộc chiến đấu chống lại chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh và Đông Dương hóa chiến tranh.
-> Những thắng lợi này cùng với sự kiên nhẫn và quyết tâm của nhân dân Việt Nam đã đóng góp vào sự kết thúc của cuộc chiến và độc lập của Việt Nam. Tuy nhiên, cuộc chiến này cũng đã để lại nhiều hậu quả và thiệt hại lớn đối với cả hai bên tham chiến và vùng Đông Dương nói riêng.
Chọn đáp án: B