K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2018

30 tháng 11 2017

14 tháng 9 2019

a) BB’ ⊥ A’B’ (ABB’A’ là hình chữ nhật)

BB’ ⊥ B’C’ (BCC’B’ là hình chữ nhật)

=> BB’ ⊥ mp(A’B’C’D’)

=> BB’ ⊥ B’D’ hay

Hình bình hành BDD’B’ có một góc vuông nên là hình chữ nhật

BB’ vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau AB và BC

=> BB’ ⊥ mp(ABCD)

c) mp(ABB’A’) chứa BB’ mà BB’⊥ mp(ABCD)

=> mp(ABB’A’) ⊥ mp(ABCD)

17 tháng 12 2019

a) Ta có ABB’A’ là hình chữ nhật nên: AA’ // BB’ và AA’ = BB’

Tương tự ADD’A’ là hình chữ nhật:

AA’ // DD’ và AA’ = DD’

=> BB’ // DD’ và BB’ = DD’

Do đó BB’D’D là hình bình hành

=>BD // B’D’

b) BB’C’C là hình chữ nhật: BB’ // CC’ mà BB’ không thuộc mp(CC’D’D) và CC’ thuộc mp(CC’D’D) nên BB’ // mp(CC’D’D)

B’D’ // BD (cmt) mà B’D’ không thuộc mp (ABCD) và BD thuộc mp(ABCD) nên B’D’ // mp(ABCD)

c) Ta có: AB // CD (ABCD là hình chữ nhật)

AA’ // DD’ (ADD’A’ là hình chữ nhật)

Mà mp(ABB’A’) chứa hai đường thẳng cắt nhau AB và AA’ và mp(DCC’D’) chứa hai đường thẳng cắt nhau CD và DD’ => mp(ABB’A’) // mp(DCC’D’)

16 tháng 1 2018

a) Ta có ABB’A’ là hình chữ nhật nên: AA’ // BB’ và AA’ = BB’

Tương tự ADD’A’ là hình chữ nhật:

AA’ // DD’ và AA’ = DD’

=> BB’ // DD’ và BB’ = DD’

Do đó BB’D’D là hình bình hành

=>BD // B’D’

b) BB’C’C là hình chữ nhật: BB’ // CC’ mà BB’ không thuộc mp(CC’D’D) và CC’ thuộc mp(CC’D’D) nên BB’ // mp(CC’D’D)

B’D’ // BD (cmt) mà B’D’ không thuộc mp (ABCD) và BD thuộc mp(ABCD) nên B’D’ // mp(ABCD)

c) Ta có: AB // CD (ABCD là hình chữ nhật)

AA’ // DD’ (ADD’A’ là hình chữ nhật)

Mà mp(ABB’A’) chứa hai đường thẳng cắt nhau AB và AA’ và mp(DCC’D’) chứa hai đường thẳng cắt nhau CD và DD’ => mp(ABB’A’) // mp(DCC’D’)

18 tháng 2 2019

6 tháng 4 2018

A B C D A' B' C' D' M I

Ta có : \(AA'//CC'\left(cùng//BB'\right)\)

\(\Rightarrow AM//C'I\left(M\in AA';I\in CC'\right)\) \(\left(1\right)\)

Lại có : \(AA'=CC'\left(cùng=BB'\right)\)

\(\Rightarrow AI=C'M\left(I\text{ là trung điểm }AA';M\text{ là trung điểm }CC'\right)\left(2\right)\)Từ \(\left(1\right)\)\(\left(2\right)\Rightarrow\text{ Tứ giác }AIC'M\text{ là hình bình hành }\)

\(\Rightarrow AI//C'M\left(2\text{ cạnh đối hình bình hành }\right)\\ \Rightarrow AI//mp\left(B'C'M\right)\)

\(AD//B'C'\left(cùng//BC\right)\)

\(\Rightarrow AD//mp\left(B'C'M\right)\\ \Rightarrow mp\left(ADI\right)//mp\left(B'C'M\right)\) \(\)

9 tháng 1 2017

23 tháng 4 2019

Đáp án D

Chọn hệ trục tọa độ với

  B 0 ; 0 ; 0 ; M 0 ; a ; 0 ; P a ; 2 a ; 3 a 2    v à    N a 2 ; 2 a ; 3 a

Khi đó: M P → a ; a ; 3 a 2 ;   M N → a 2 ; a ; 3 a

Do đó   n M N P = → M P → ; M N → = a 2 3 2 ; − 9 4 ; 1 2

Suy ra

M N P :   6 x − 9 y + 2 z + 9 a = 0 ;    A a ; 0 ; 0 .

Khi đó   d A ;   M N P = 6 a + 9 a 6 2 + 9 2 + 2 2 = 15 a 11 .

8 tháng 6 2017

Đáp án C

Trên Ax lấy điểm A’ sao cho AA’= x

Trên By lấy điểm B’ sao cho BB’ = y

Trên Cz lấy điểm C’ sao cho CC’ = z

Gọi  α  là mặt phẳng chứa tia Cz và Dt

Xét (A’B’C’) và  α  có:

C’ là điểm chung

A’B’ //  α

⇒ giao tuyến của α  và (A’B’D’) là đường thẳng d đi qua C’ và song song với A’B’

Trong mặt phẳng α , ta có: d cắt Dt tại D’

 Gọi  O = A C ∩ B D , O ' = A C ' ∩ B ' D '

Xét hình thang AA’C’C có: OO’ là đường trung bình

  ⇒ O O ' = A A ' + C C ' 2 = x + z 2

Xét tam giác BDD’D có: OO’ là đường trung bình

⇒ O O ' = D D ' + B B ' 2 ⇒ DD’ = x + z – y