Địa bàn cư trú của cư dân Sơn Vi kéo dài từ tỉnh nào đến tỉnh nào ở Việt Nam ngày nay?
A. Từ Sơn La đến Quảng Trị
B. Từ Lạng Sơn đến Hà Tĩnh
C. Từ Lai Châu đến Quảng Bình
D. Từ Lào Cai đến Nghệ An
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn nằm ở tỉnh nào ?
A Hà Tĩnh
B Quảng Trị
C Quảng Bình
Nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn nằm ở tỉnh nào ?
A Hà Tĩnh
B Quảng Trị
C Quảng Bình
D Nghệ An
D Nghệ An
Câu 23: Nước Chăm-pa thể kỉ VI gồm những vùng nào của Việt Nam ngày nay?
A. Phía bắc đến Quảng Trị, phía nam đến Phan Rang.
B. Phía bắc đến Hoành Sơn, phía năm đến Phan Rang.
C. Phía bắc đến Quảng Bình, phía nam đến Phan Thiết.
D. Phía bắc đến Quảng Nam, phía nam đến Đồng Nai.
Câu 24: Vua Lâm Ấp sau khi hợp nhất các bộ lạc và mở rộng lãnh thổ đã đổi tên nước là
A. Lâm Tượng B. Chăm pa C. Lâm pa. D. Chăm Lâm
Câu 25: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ vào:
A. Đầu năm 905. B. Đầu năm 906. C. Đầu năm 907. D. Đầu năm 908.
Câu 26: Năm 905, nhân cơ hội nhà Đường suy yếu, người được nhân dân ủng hộ, đánh chiếm Tống Bình giành quyền tự do cho đất nước ta đó là:
A. Khúc Hạo. B. Khúc Thừa Dụ. C. Định Công Trứ. D. Dương Đình Nghệ.
Câu 27: Khúc Thừa Dụ quê ở
A. Thanh Hóa B. Ái Châu C. Diễn Châu D Hồng Châu
Câu 28: Độc Cô Tổn bị giáng chức Tiết độ sứ vào:
A. Giữa năm 905. B. Giữa năm 906. C. Giữa năm 907 D. Giữa năm 908.
Câu 29: Sau khi Khúc Thừa Dụ mất, người lên thay là
A. Độc Cô Tổn B con trai ông là Khúc Hạo
C. Cao Chính Bình D. Ngô Quyền
Câu 30: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ vì:
A. Muốn công nhận độc lập của nước ta.
B. Muốn trả quyền độc lập, tự chủ cho nhân dân ta.
C. Phải công nhận việc đã rồi.
D. Sợ Khúc Thừa Dụ.
Câu 31: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ nhằm:
Không có đáp án ak
Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ nhằm:
+ Thừa nhận người Việt có quyền cai quản đất nước của mình. -
+ Chế độ đô hộ của bọn phong kiến phương Bắc đối với nước ta chấm dứt về danh nghĩa.
Câu 23: Nước Chăm-pa thể kỉ VI gồm những vùng nào của Việt Nam ngày nay?
A. Phía bắc đến Quảng Trị, phía nam đến Phan Rang.
B. Phía bắc đến Hoành Sơn, phía năm đến Phan Rang.
C. Phía bắc đến Quảng Bình, phía nam đến Phan Thiết.
D. Phía bắc đến Quảng Nam, phía nam đến Đồng Nai.
Câu 24: Vua Lâm Ấp sau khi hợp nhất các bộ lạc và mở rộng lãnh thổ đã đổi tên nước là
A. Lâm Tượng B. Chăm pa C. Lâm pa. D. Chăm Lâm
Câu 25: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ vào:
A. Đầu năm 905. B. Đầu năm 906. C. Đầu năm 907. D. Đầu năm 908.
Câu 26: Năm 905, nhân cơ hội nhà Đường suy yếu, người được nhân dân ủng hộ, đánh chiếm Tống Bình giành quyền tự do cho đất nước ta đó là:
A. Khúc Hạo. B. Khúc Thừa Dụ. C. Định Công Trứ. D. Dương Đình Nghệ.
Câu 27: Khúc Thừa Dụ quê ở
A. Thanh Hóa B. Ái Châu C. Diễn Châu D. Hồng Châu
Câu 28: Độc Cô Tổn bị giáng chức Tiết độ sứ vào:
A. Giữa năm 905. B. Giữa năm 906. C. Giữa năm 907 D. Giữa năm 908.
Câu 29: Sau khi Khúc Thừa Dụ mất, người lên thay là
A. Độc Cô Tổn B. con trai ông là Khúc Hạo
C. Cao Chính Bình D. Ngô Quyền
Câu 30: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ vì:
A. Muốn công nhận độc lập của nước ta.
B. Muốn trả quyền độc lập, tự chủ cho nhân dân ta.
C. Phải công nhận việc đã rồi.
D. Sợ Khúc Thừa Dụ.
Câu 31: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ nhằm:
Thời gian đi từ HN đến LS mất:
454 : 38,5= 11,7922(giờ)
Số lẻ quá em
Đáp án A