K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2017

Đáp án C

7 tháng 1 2022

đ

7 tháng 1 2022

Thi tự làm nha nãy h đăng nhiều lắm r đó

7 tháng 12 2021

Phát biểu đúng mà bạn, câu B sai á.

1. Xác định bài toán

2. Mô tả thuật toán.

3. Viết chương trình

21 tháng 1 2018

Đáp án B

27 tháng 11 2021

#include<iostream>

using namespace std;

int main() {
int a, b;

cout << "chiều dài : "; cin >> a;

cout << "chiều rộng : "; cin >> b;

int h = a + b;

cout << "Chu vi hình chữ nhật là : " << h * 2;

cout << "Diện tích hình chữ nhật là : " << a * b;

return 0; 

}

Mình viết chương trình như thế này thì chương trình sẽ chạy như sau :

Mt sẽ hiện ra là:  Chiều dài : <nhập chiều dài>

Mt sẽ hiện ra là:  Chiều rộng : <nhập chiều rộng>

sau khi nhập đủ giá trị cho hai biến a và b tạo biến h lưu giá trị a + b

xuất ra màn hình: Chu vi là : <giá trị của h * 2>

xuất ra màn hình: Diện tích là : <giá trị của a * b>

19 tháng 12 2021

c: 

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

double a,b;

int main()

{

cin>>a>>b;

cout<<a*b;

return 0;

}

7 tháng 11 2021

Program hoan_doi;

uses crt;

var x,y,temp:Integer;

 

begin

x:=3;y:=7;

Writeln('Gia tri cua x truoc khi doi: ',x);

Writeln('Gia tri cua y truoc khi doi: ',y);

temp:=x;

x:=y;

y:=temp;

Writeln('Gia tri cua x sau khi hoan doi: ',x);

Writeln('Gia tri cua y sau khi hoan doi: ',y);

Readln();

end.

Mô tả: Khai báo 3 biến kiểu số nguyên

-Ta gán 3 cho biến x, gán 7 cho biến y

-Sau đó gán giá trị của biến x cho biến temp (để lưu trữ giá trị của biến x);

-Ta gán giá trị của biến y cho biến x (lúc này giá trị của biến x đã bị đổi);

-Rồi gán giá trị của biến temp cho biến y (Giá trị không bị thay đổi theo biến x bởi vì trước khi thay đổi giá trị của biến x thành giá trị của biến y ta đã gán giá trị trước đó của biến x cho biến temp)

 

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long a[1000],n,i,dem;

int main()

{

cin>>n;

dem=0;

for (i=1; i<=n; i++)

{

cin>>x;

if ((i%2==1) and (x%2==0)) dem++;

}

cout<<dem;

return 0;

}

13 tháng 3 2021

Bài 1:

Thuật toán:

B1: Nhập a,b,c

B2: Tính \(\Delta\) = b2-4ac;

B3: Kiểm tra nếu  \(\Delta\) >0 phương trình có 2 nghiệm phân biệt

\(x_1=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}\text{ }}{2a}\)

\(x_2=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}\)

B4: Kiểm tra nếu \(\Delta\)<0 thì phương trình vô nghiệm

B5: Kiểm tra nếu \(\Delta\)=0 phương trình có 2 nghiệm kép \(x_1=x_2=-\dfrac{b}{2a}\)

Viết chương trình:

Program HOC24;

var a,b,c: integer;

x1,x2: real;

denta: longint;

begin

write('Nhap a; b; c: '); readln(a,b,c);

denta:=b*b-4*a*c;

if denta>0 then 

begin

write('x1= ',(-b+sqrt(denta))/(2*a):1:2);

write('x2= ',(-b-sqrt(denta))/(2*a):1:2);

end;

if denta<0 then write('Phuong trinh vo nghiem');

if denta=0 then write('x= ',-b/2*a:1:2);

readln

end.

13 tháng 3 2021

Bài 2:

Thuật toán:

B1: Nhập a,b

B2: Kiểm tra nếu a=0 và b=0 thì phương trình có vô số nghiệm

B3: Kiểm tra nếu a=0 thì phương trình vô nghiệm

B4: Kiểm tra nếu a khác 0 thì có nghiệm x=-b/a;

Viết chương trình:

Program HOC24;

var a,b: integer;

x: real;

begin

write('Nhap a; b: '); readln(a,b);

if a=0 and b=0 then write('Phuong trinh co vo so nghiem');

if a=0 then write('Phuong trinh vo nghiem');

if a<>0 then write('x=',-b/a:1:2);

readln

end.