K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2019

Quá trình quân phiệt hóa của Nhật Bản kéo dài trong những năm 30 của thế kỉ XX là do có những mâu thuẫn, bất đồng giữa phái “sĩ quan trẻ” (được quan chức cấp thấp và giai cấp tư sản mới ủng hộ) với phái “sĩ quan già” (được quan chức cấp cao và các tập đoàn tư bản lâu đời ủng hộ). Từ năm 1937. Giới cầm quyền Nhật Bản đã chấm dứt cuộc đấu tranh nội bộ và tập trung vào quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước.

Đáp án cần chọn là: A

18 tháng 9 2017

Đáp án là B

30 tháng 10 2018

Cùng với việc quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, tăng cường chạy đua vũ trang, giới cầm quyền Nhật Bản đẩy mạnh cuộc chiến tranh xâm lược Trung Quốc. Năm 1931, Nhật Bản đánh chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc và biến toàn bộ vùng đất giàu có này thành thuộc địa

Đáp án cần chọn là: B

27 tháng 6 2018

Cùng với việc quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, tăng cường chạy đua vũ trang, giới cầm quyền Nhật Bản đẩy mạnh cuộc chiến tranh xâm lược Trung Quốc. Năm 1931, Nhật Bản đánh chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc và biến toàn bộ vùng đất giàu có này thành thuộc địa

Đáp án cần chọn là: B

3 tháng 4 2017

Đáp án: B

Giải thích: Mục…2 (phần II)….Trang…77...SGK Lịch sử 11 cơ bản

 

10 tháng 10 2017

Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản đã góp phần làm chậm quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước của nước này

Đáp án cần chọn là: B

21 tháng 11 2018

Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản đã góp phần làm chậm quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước của nước này

Đáp án cần chọn là: B

22 tháng 7 2019

Đáp án là D

16 tháng 2 2022

Câu 9: Đâu không phải là nguyên nhân khiến Nhật Bản lựa chọn đi theo con đường quân phiệt hóa bộ máy nhà nước để cứu vãn hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933?

A. Do Nhật Bản có quá ít thuộc địa, thiếu nguyên liệu và thị trường  

B. Do tâm lý bất mãn và muốn phá bỏ hệ thống Vécxai- Oasinhtơn  

C. Do ảnh hưởng truyền thống quân phiệt  

D. Do sự dung dưỡng các thế lực phát xít của Mĩ, Anh, Pháp

Câu 10: Năm 1933, Nhật bản dựng lên chính phủ bù nhìn ở Trung Quốc với tên gọi là

A. Chính phủ hộ pháp  

B. Trung Hoa Dân quốc  

C. Mãn Châu Quốc  

D. Chính phủ quốc dân

16 tháng 2 2022

9 D

10 C