K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2019

Các phong trào đấu tranh tiêu biểu của nhân dân Lào và Cam-pu-chia bao gồm:

- Lào: Khởi nghĩa Ong Kẹo và Com-ma-đam, Khởi nghĩa Châu Pa-chay ở Bắc Lào và Tây Bắc Việt Nam.

- Campuchia: Phong trào chống thuế và đấu tranh vũ trang ở Công-pông Chơ –năng.

Đáp án C: Phong trào bất hợp tác, không đóng thuế và tẩy chay hàng hóa thuộc phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ từ năm 1918 đến 1929.

Đáp án cần chọn là: C

13 tháng 3 2018

Đáp án là C

23 tháng 2 2016

D. chủ nghĩa Mác – Lê-nin được truyền bá rộng rãi, tạo cơ sở cho sự ra đời của Đảng Cộng sản sau này.

 

30 tháng 9 2016

 Câu D: chủ nghĩa mác ... cộng sản sau này

12 tháng 9 2018

Nét chính của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Lào và Cam-pu-chia ở Đông Dương:

  Tên cuộc khởi nghĩa Thời gian Nhận xét chung
Lào Ong Kẹo và Comanđam Kéo dài 30 năm

- Phát triển mạnh mẽ.

- Mang tính tự phát, lẻ tẻ.

- Chủ yếu ở địa bàn Bắc Lào phong trào cách mạng liên hệ chặt chẽ với Việt Nam.

  Chậu Pachay 1918 – 1922

- Phát triển mạnh mẽ.

- Mang tính tự phát, lẻ tẻ.

- Chủ yếu ở địa bàn Bắc Lào phong trào cách mạng liên hệ chặt chẽ với Việt Nam.

Campuchia Phong trào chống thuế. Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa vũ trang của nhân dân Rôlêphan. 1925 - 1926

- Có sự liên minh chiến đấu của cả 3 nước.

- Phát triển thành đấu tranh vũ trang. Cũng mang tính tự phát, phân tán.

- Sự ra đời của ĐCS Đông Dương đã tạo nên sự phát triển mới của cách mạng Đông Dương

11 tháng 4 2017

- Sau Chiến tranh thế giới thứ nhãt, phong trào đấu tranh diễn ra mạnh mẽ ở do chính sách bóc lột, đàn áp của thực dân Pháp.

- Năm 1930, Đảng Cộng sản Đông Dương ra đời mở ra một thời kì đấu tranh mới, đưa phong trào tiếp tục phát triển.

- Trong những năm 1936 — 1939, phong trào Mặt trận Dân chủ Đông Dương đã tập hợp đông đảo các lực lượng chống chủ nghĩa phát xít và bọn phản động thuộc Phong trào đấu tranh đòi các quyền tự do dân chủ phát triển mạnh mẽ.

- Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu...

- Nhận xét :

+ Phong trào phát triển mạnh mẽ, kéo dài.

+ Mang tính tự phát.

+ Có sự liên minh chiến đấu giữa nhân dân ba nước Đông Dương.

+ Chưa giành được thắng lợi.



27 tháng 4 2017

Em cần nói rõ đây là phong trào đấu tranh ở nước nào nhé. Không trình bày một cách chung chung.

25 tháng 10 2023

Những nét chính trong phong trào đấu tranh chống chế độ độc tài A-pac-thai của nhân dân Nam Phi:
-Phong trào đấu trang A-pac-thai là một phong trào đấu tranh ở Nam Phi được lập ra vào những năm 1950, tập trung vào việc chống lại chính quyền áp bức và phân biệt chủng tộc của chế độ A-pac-thai ở Nam Phi. A-pac-thai là một hệ thống chính trị và xã hội phân biệt chủng tộc, đòi hỏi sự tách rời giữa người da trắng và người da đen trong mọi khía cạnh của cuộc sống.

- Mục tiêu chính của phong trào A-pac-thai là chấm dứt A-pac-thai, giành quyền công bằng và tự do cho người da đen tại Nam Phi, và thúc đẩy sự hiểu biết và hợp tác quốc tế trong cuộc đấu tranh chống phân biệt chủng tộc.

- Phong trào A-pac-thai đã tạo liên kết với các phong trào đấu tranh chống phân biệt chủng tộc và độc tài trên khắp thế giới. Điều này giúp đẩy mạnh áp lực quốc tế đối với chính quyền Nam Phi và đã góp phần vào việc cô lập quốc tế của chế độ A-pac-thai.
Cuộc đấu tranh chống apartheid tại Nam Phi được coi là cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc vì nó không chỉ tập trung vào việc chấm dứt phân biệt chủng tộc, mà còn hướng đến mục tiêu giành lại quyền tự do và công bằng cho tất cả các tầng lớp và sắc tộc trong xã hội Nam Phi. Nó đại diện cho sự cống hiến và dũng cảm của nhân dân Nam Phi trong cuộc đấu tranh cho tự do và công bằng.

Câu 6. Phong trào đấu tranh nào dưới đây là tiêu biểu trong cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939?A. Phong trào đấu tranh nghị trường.                    B. Phong trào Đông Dương Đại hội.C. Phong trào đón Gôđa đầu năm 1937.               D. Cuộc mít tinh ngày 1/5/1938 ở Hà Nội.Câu 7. Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản (7 – 1935) đề ra chủ trương thành lập Mặt trận Nhân dân ở các nước nhằm mục đích gì?A. Chống...
Đọc tiếp

Câu 6. Phong trào đấu tranh nào dưới đây là tiêu biểu trong cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939?

A. Phong trào đấu tranh nghị trường.                    B. Phong trào Đông Dương Đại hội.

C. Phong trào đón Gôđa đầu năm 1937.               D. Cuộc mít tinh ngày 1/5/1938 ở Hà Nội.

Câu 7. Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản (7 – 1935) đề ra chủ trương thành lập Mặt trận Nhân dân ở các nước nhằm mục đích gì?

A. Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, bảo vệ hòa bình.

B. Chống đế quốc thực dân.

C. Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

D. Giành độc lập dân tộc ở các nước thuộc địa.

Câu 8. Mục tiêu đấu tranh của phong trào dân chủ 1936 - 1939 có gì khác so với phong trào cách mạng 1930 - 1931?

A. Tập trung vào nhiệm vụ phản đế.

B. Tập trung vào nhiệm vụ phản phong.

C. Đòi giảm tô, giảm tức, xóa nợ cho nông dân.

D. Đòi cải thiện đời sống, tự do dân chủ, hòa bình.

Câu 9. Đánh giá nào dưới đây là đúng về việc xác định nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt của cách mạng Đông Dương tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (7 – 1936)?

A. Hội nghị đã giải quyết được mâu thuẫn trước mắt của dân tộc.

B. Đảng đã xác định được chủ trương làm cách mạng giải phóng dân tộc.

C. Phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của Đông Dương và thế giới lúc bấy giờ.

D. Hội nghị đã xác định được mục tiêu trước mắt của cách mạng nước ta.

Câu 10. Cuộc đấu tranh công khai, hợp pháp trong những năm 1936 – 1939 thực chất là cuộc

A. vận động dân tộc, dân chủ.                                B. cách mạng giải phóng dân tộc.

C. tuyên truyền, giác ngộ quần chúng.                  D. đấu tranh giai cấp để giải phóng dân tộc.

 

4
16 tháng 3 2022

???