Cạnh bên của tam giác ABC cân tại A dài 20cm, góc ở đáy là 50 0 . Độ dài cạnh đáy của tam giác cân là? (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).
A. 25cm
B. 25,7cm
C. 26cm
D. 12,9cm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho ΔABC cân tại A có AB=AC=3cm; BC=4cm
BH=1/2BC=1/2x4=2(cm)
Xét ΔABH vuông tại H có \(\cos B=\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{2}{3}\)
nên \(\widehat{B}\simeq48^011'\)
=>Góc cần tìm có số đo là \(1^049'\)
Giả sử hình thang cân ABCD có AB = 12cm, CD = 18cm, D^=75∘
Kẻ AH⊥CD,BK⊥CD
Vì tứ giác ABKH là hình chữ nhật nên: AB = HK = 12 (cm)
Ta có: tam giác ADH = tam giác BCK (cạnh huyền, góc nhọn)
Suy ra: DH = CK
Suy ra:
DH=CD–HK2=18–122=3(cm)
Trong tam giác vuông ADH, ta có:
AH=DH.tgD=3.tg75∘≈11,196(cm)
Vậy:
SABCD=AB+CD2.AH≈12+182.11,196=167,94 (cm2).
b: Độ dài cạnh huyền là \(\sqrt{6^2+7^2}=\sqrt{85}\left(cm\right)\)
c: Số đo góc ở đỉnh là:
\(180-2\cdot20^0=140^0\)
d: Số đó góc ở đáy là:
\(\dfrac{180^0-60^0}{2}=60^0\)
a,A+B+C=180 độ \(\Rightarrow C=30\)độ
\(\Rightarrow A>B>C\Rightarrow AB< AC< BC\)(t/c............)
b, t/gBAD=t/gBKD(c-g-c) suy ra DA=DK
c,BDC cân vì có DBC=DCB=30 độ
d, théo t/c của tam giác vuông (cạnh đối diện vs góc 30 độ =1/2 cạnh huyền)
Kẻ AH ⊥ BC tại H. Suy ra H là trung điểm BC (do tam giác ABC cân tại A có AH vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến)
Xét tam giác AHB vuông tại H có:
Mà H là trung điểm của BC nên:
Đáp án cần chọn là: B