Thời kì phồn vinh của nền kinh tế Mĩ chấm dứt khi
A. Dự trữ ngoại tệ của Mĩ bị sụt giảm
B. Mĩ mất vị trí là trung tâm công nghiệp số 1 thế giới
C. Khủng hoảng kinh tế bùng nổ tháng 10 – 1929
D. Các nước tư bản vượt Mĩ, vươn lên phá triển mạnh mẽ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: C
Giải thích: Mục…1 (phần II)….Trang…70...SGK Lịch sử 11 cơ bản
– Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 xảy ra do các nước tư bản chạy theo lợi nhuận, sản xuất hàng hóa ồ ạt “cung” vượt quá “cầu”, hàng hóa ế thừa. Trong khi đó sức mua giảm sút vì quần chúng quá nghèo khổ, dẫn đến khủng hoảng. Đây là cuộc khủng hoảng thừa.Trái ngược với cuộc khủng hoảng 1919-1924 là cuộc khủng hoảng thiếu.
- Cuộc đại khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 bắt nguồn từ các nước tư bản với sự chạy đua sản xuất hàng loạt hàng hóa số lượng lớn, mong đạt lợi luận khổng lồ. Từ đó, người dân không tiêu thụ hết dẫn tới thừa ế hàng hóa tràn lan. Tạo nên sự mất cân bằng về cung cầu, tiền mất giá, kinh tế đi xuống trầm trọng. Đồng thời làm các mối quan hệ giữa các nước xấu đi, nhiều mâu thuẫn và tranh chấp quyền lợi.
- Nước ko bị ảnh hưởng là: Singapore (các nước nghèo)
Đáp án: D
Giải thích: Mục…1 (phần I)….Trang…69...SGK Lịch sử 11 cơ bản
Đáp án C
Dắp xếp các dữ kiện sau theo trình tự thời gian về nước Mĩ từ sau năm 1945 là 2, 1, 3, 5, 4.
Trong khi giai cấp tư sản Mĩ vẫn hết lời ca ngợi sự phồn vinh của nền kinh tế Mĩ thì cuộc khủng hoảng kinh tế chưa từng thầy bất ngờ bùng nổ vào tháng 10 - 1929 chấm dứt thời kì hoàng kim của nền kinh tế Mĩ.
=> Thời kì phồn vinh của nền kinh tế Mĩ chấm dứt khi khủng hoảng kinh tế bùng nổ vào tháng 10-1929.
Đáp án cần chọn là: C