Quang Trung đã đề ra chính sách gì về văn hóa giáo dục.Tác dụng của chính sách ấy là gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những chính sách về văn hóa, giáo dục:
- Về văn hóa:
- Quang Trung cho dịch các sách chữ Hán ra chữ Nôm.
- Coi chữ Nôm là ngôn ngữ chính thức của quốc gia.
- Chữ Nôm được dùng trong thi cử và nhiều sắc lệnh của nhà nước
- Về giáo dục: Ban bố “chiếu lập học”.
Vua Quang Trung đã đề ra chính sách "Chiếu lập học"để thành lập chữ Nôm. Tác dụng của "Chiếu lập học"là:Để phát triển kinh tế và sử dụng chữ Nôm trong các kì thi.
Tham khảo:
Vua quang trung đã đề ra các chính sách để xây dựng đất nước là:
* Về kinh tế:
- Nông nghiệp:
+ Ban hành “Chiếu khuyến nông” để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong.
- Thủ công nghiệp và thương nghiệp:
+ Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế.
+ Yêu cầu nhà Thanh mở cửa ải, thông chợ búa.
=> Hàng hóa được lưu thông, không bị ngưng đọng, làm lợi cho sự tiêu dùng của dân. Nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.
* Về văn hóa, giáo dục:
- Ban bố Chiếu lập học, các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học.
- Dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước.
- Giao cho Nguyễn Thiếp lập Viện Sùng chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, làm tài liệu học tập.
=> Quang Trung đề cao việc phát triển giáo dục, muốn tiến tới thay thế tài liệu học tập bằng tiếng mẹ đẻ, thoát li khỏi sự lệ thuộc vào văn tự nước ngoài.
* Về quốc phòng:
- Thực hiện chế độ quân dịch, ba suất đinh lấy một suất lính.
- Quân đội bao gồm bộ binh, thủy binh, tượng binh và kị binh.
=> Để tránh nguy cơ từ phía Bắc ( thế lực của Lê Duy Chỉ), phía Nam ( thế lực của Nguyễn Ánh).
* Ý nghĩa của các chính sách trên: ổn định đất nước, tạo nền móng cho sự phát triển về mọi mặt của DT,
Tóm lại: Quang trung có vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng nước nhà thế kỉ XVIII, Quang Trung mất đi là sự mất mát to lớn của cả dậ tộc ta.
refer
Các bịện pháp Quang Trung xây dựng đất nước:
- Nông nghiệp: Ban hành chiếu Khuyến nông, giảm tô thuế, chia ruộng đất cho nhân dân, khuyến khích dân phiêu tán trở về quê sản xuất.
- Công thương nghiệp: Giảm tô, mở cửa thông thương chợ búa, trao đổi buôn bán , đáp ứng nhu cầu trao đổi hàng hoá của nhân dân.
- Văn hoá, giáo dục:
+ Ban hành chiếu Lập học.
+ Đề cao chữ Nôm: chứng tỏ văn hoá riêng (có chữ viết riêng) của dân tộc. + Lập viện Sùng chính: dịch sách từ chữ Hán sang chữ Nôm.
- Quốc phòng, ngoại giao:
+ Củng cố quân đội vững mạnh.
+ Đối ngoại: khôn khéo. Mềm dẻo với nhà Thanh, kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Đại Việt.
+ Kéo quân diệt các thế lực có âm mưu bán nước (Lê Duy Chỉ)
+ Viết hịch kêu gọi, khích lệ tinh thần của nhân dân.
* Ý nghĩa của các chính sách trên: ổn định đất nước, tạo nền móng cho sự phát triển về mọi mặt của DT .
Tóm lại: Quang Trung có vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng nước nhà thế kỉ XVIII, Quang Trung mất đi là sự mất mát to lớn của cả dân tộc ta.
Trong nước, mặc dù các vị Hoàng đế đều sùng bái Phật giáo nhưng ảnh hưởng của Nho giáo cũng rất cao với việc mở các trường đại học đầu tiên là Văn miếu (1070) và Quốc tử giám (1076) và các khoa thi để chọn người hiền tài không có nguồn gốc xuất thân là quý tộc ra giúp nước. Khoa thi đầu tiên được mở vào năm 1075, và Trạng nguyên đầu tiên là Lê Văn Thịnh. Về thể chế chính trị, đã có sự phân cấp quản lý rõ ràng hơn và sự cai trị đã dựa nhiều vào pháp luật hơn là sự chuyên quyền độc đoán của cá nhân. Sự kiện nhà Lý chọn thành Đại La làm kinh đô, đổi tên thành Thăng Long (昇龍) đã đánh dấu sự cai trị dựa vào sức mạnh kinh tế và lòng dân hơn là sức mạnh quân sự để phòng thủ như các triều đại trước. Những danh thần như Lê Văn Thịnh, Bùi Quốc Khái, Doãn Tử Tư, Đoàn Văn Khâm, Lý Đạo Thành, Tô Hiến Thành,...đã góp sức lớn về văn trị và chính trị, tạo nên một nền văn hiến rực rỡ của triều đại nhà Lý.
Tham khảo
* Về kinh tế:
- Nông nghiệp:
+ Ban hành “Chiếu khuyến nông” để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong.
=> Mùa màng trở lại phong đăng, năm phần mười trong nước khôi phục được cảnh thái bình.
- Thủ công nghiệp và thương nghiệp:
+ Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế.
+ Yêu cầu nhà Thanh mở cửa ải, thông chơi búa.
=> Hàng hóa được lưu thông, không bị ngưng đọng, làm lợi cho sự tiêu dùng của dân. Nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.
* Về văn hóa, giáo dục:
- Ban bố Chiếu lập học, các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học.
- Dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước.
- Giao cho Nguyễn Thiếp lập Viện Sùng chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, làm tài liệu học tập.
=> Quang Trung đề cao việc phát triển giáo dục, muốn tiến tới thay thế tài liệu học tập bằng tiếng mẹ đẻ, thoát li khỏi sự lệ thuộc vào văn tự nước ngoài.
TK#
Các bịện pháp Quang Trung xây dựng đất nước:
- Nông nghiệp: Ban hành chiếu Khuyến nông, giảm tô thuế, chia ruộng đất cho nhân dân, khuyến khích dân phiêu tán trở về quê sản xuất.
- Công thương nghiệp: Giảm tô, mở cửa thông thương chợ búa, trao đổi buôn bán , đáp ứng nhu cầu trao đổi hàng hoá của nhân dân.
- Văn hoá, giáo dục:
+ Ban hành chiếu Lập học.
+ Đề cao chữ Nôm: chứng tỏ văn hoá riêng (có chữ viết riêng) của dân tộc. + Lập viện Sùng chính: dịch sách từ chữ Hán sang chữ Nôm.
- Quốc phòng, ngoại giao:
+ Củng cố quân đội vững mạnh.
+ Đối ngoại: khôn khéo. Mềm dẻo với nhà Thanh, kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Đại Việt.
+ Kéo quân diệt các thế lực có âm mưu bán nước (Lê Duy Chỉ)
+ Viết hịch kêu gọi, khích lệ tinh thần của nhân dân.
* Ý nghĩa của các chính sách trên: ổn định đất nước, tạo nền móng cho sự phát triển về mọi mặt của DT .
Tóm lại: Quang Trung có vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng nước nhà thế kỉ XVIII, Quang Trung mất đi là sự mất mát to lớn của cả dân tộc ta.
Chính sách văn hóa và giáo dục của thực dân Pháp tại Việt Nam có mục đích chủ yếu là kiểm soát và thay đổi nền văn hóa, giáo dục của người Việt Nam để phù hợp với lợi ích của Pháp. Chính sách này bao gồm việc giáo dục người Việt Nam theo kiểu Pháp, đưa các giáo viên Pháp đến Việt Nam để giảng dạy, cấm sử dụng tiếng Việt trong giáo dục và quản lý các trường học.
* Chính trị:
- Chia Việt Nam thành ba xứ với ba chế độ cai trị khác nhau
- Tổ chức bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương đều do thực dân Pháp chi phối.
* Kinh tế:
- Nông nghiệp: Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền.
- Công nghiệp:
+ Pháp tập trung khai thác than và kim loại.
+ Ngoài ra, Pháp đầu tư vào một số ngành khác như xi măng, điện, chế biến gỗ, xay xát gạo, giấy, diêm,...
- Về thương nghiệp:
+ Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam, hàng hoá của Pháp nhập vào Việt Nam chỉ bị đánh thuế rất nhẹ hoặc được miễn thuế, nhưng đánh thuế cao hàng hoá các nước khác.
+ Hàng hóa của Việt Nam chủ yếu là xuất sang Pháp.
- Tài chính: đề ra các thứ thuế mới bên cạnh các loại thuế cũ, nặng nhất là thuế muối, thuế rượu, thuế thuốc phiện,...
* Văn hóa - giáo dục:
- Số trường học chỉ được mở một cách dè dặt, số trẻ được đến trường rất ít, càng ở các lớp cao, số học sinh càng giảm dần.
- Thực hiện chính sách “Ngu dân”
THAM KHẢO:
* Về kinh tế:
- Nông nghiệp:
+ Ban hành “Chiếu khuyến nông” để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong.
- Thủ công nghiệp và thương nghiệp:
+ Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế.
+ Yêu cầu nhà Thanh mở cửa ải, thông chợ búa.
=> Hàng hóa được lưu thông, không bị ngưng đọng, làm lợi cho sự tiêu dùng của dân. Nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.
* Về văn hóa, giáo dục:
- Ban bố Chiếu lập học, các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học.
- Dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước.
- Giao cho Nguyễn Thiếp lập Viện Sùng chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, làm tài liệu học tập.
=> Quang Trung đề cao việc phát triển giáo dục, muốn tiến tới thay thế tài liệu học tập bằng tiếng mẹ đẻ, thoát li khỏi sự lệ thuộc vào văn tự nước ngoài.
* Về quốc phòng:
- Thực hiện chế độ quân dịch, ba suất đinh lấy một suất lính.
- Quân đội bao gồm bộ binh, thủy binh, tượng binh và kị binh.
=> Để tránh nguy cơ từ phía Bắc ( thế lực của Lê Duy Chỉ), phía Nam ( thế lực của Nguyễn Ánh).
Ban hành “Chiếu khuyến nông” để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong. - Thủ công nghiệp và thương nghiệp: + Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế. + Yêu cầu nhà Thanh mở cửa ải, thông chợ búa.
Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hoá dân tộc
- Bắt tay xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở Phú Xuân.
- Ra "Chiếu khuyến nông" để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong, nhờ đó sản xuất nông nghiệp được phục hồi nhanh chóng.
- Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế, nhờ đó nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.
- Ban bố "Chiếu lập học", các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học ; dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước.
Chính sách quốc phòng, ngoại giao
- Sau chiến thắng Đống Đa, nền an ninh và toàn vẹn lãnh thổ vẫn bị đe doạ ; phía Bắc, Lê Duy Chí vẫn lén lút hoạt động ờ biên giới; phía Nam, Nguyễn Ánh cầu viện Pháp và chiếm lại Gia Định. Tiếp tục thi hành chế độ quân dịch. Tổ chức quân đội bao gồm bộ binh, thuỷ binh, tượng binh, kị binh ; có chiến thuyền lớn chở được voi chiến hoặc 500 - 600 lính.
- Chính sách ngoại giao đối với nhà Thanh : mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc. Đối với Nguyễn Ánh, Quang Trung quyết định mở cuộc tấn công lớn để tiêu diệt,
Chính trị ( ngoại giao): mềm mỏng nhưng kiên quyết
Quốc phòng: thi hành chế độ quân dịch, gồm 3 thứ quân.=> phù hợp với hoàn cảnh thời bấy giờ
Kinh tế: ban "Chiếu khuyến nông"; tha bỏ lực dịch, mở cửa buôn bán. = > Thúc đẩy kinh tế phát triển.
Văn hóa, giáo dục: ban "Chiếu lập học" và dùng chữ Nôm làm chữ chính thức. => Phát triển văn hóa dân tộc
Ông ban hành “chiếu lập học” coi “xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu”, lấy chữ Nôm là chữ quốc gia dùng trong thi cử và thảo các các sắc lệnh của nhà nước.
- Chính sách ấy góp phần phát triển giáo dục, bảo tồn và phát triển chữ viết dân tộc.