Đoạn thơ sau sử dụng những từ ngữ địa phương của vùng nào?
Hủ qua xanh, hủ qua trắng
Hủ qua mắc nắng hủ qua đèo
Thương em, thì anh làm giấy giao kèo
Lăn tay điểm chỉ mới thiệt con mèo của em
A. Bắc Bộ
B. Trung Bộ
C. Tây Nguyên
D. Nam Bộ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. đoạn thơ trên đã sử dụng những danh từ là bão, bầu trời , mẹ , nắng, nhà.
b. động từ trong câu đó là: về; tính từ trong câu đó là mới.
c (mình viết ko dc hay nên bạn tự viết nha)
bn có yêu thư thật lòng ko vậy
trả lời thật lòng nhé
( bn đừng làm thư buồn nhé)
a)Danh từ:cơn bão,bầu trời,mẹ,nắng,căn nhà
b)Động từ:về
Tính từ:mới
c)Mẹ là người tuyệt vời nhất!Mẹ là người đã sinh ra, đã nuôi lớn và dạy dỗ chúng ta nên người.Mẹ đã không quản ngại khó khăn, mưa nắng vất vả để cho chúng ta những tháng ngày hạnh phúc.Vì vậy, những người làm con phải biết yêu thương và chăm sóc mẹ của mình để đền bù lại những ngày tháng cực khổ của người mẹ vì chúng ta.Chúng ta phải biết cố gắng học tập thật tốt để không phụ lòng mẹ để mẹ không phải thất vọng về người con của mình và làm cho mẹ buồn....
K MK NHA BẠN
CHÚC BẠN HỌC TỐT
a,danh từ ;cơn bão ;bầu trời;mẹ;căn nhà;nắng
b, động từ: rồi;đã qua;ấm ;về
tính từ: xanh;mới;sáng
Mở đoạn:
- Giới thiệu văn bản "Tức nước vỡ bờ" và truyện ngắn "Lão Hạc" dựa theo đề.
Mẫu:
Khi bàn về văn chương nghệ thuật, nhà văn Lâm Ngữ Đường từ chiêm nghiệm :" Văn chương bất hủ cổ kim đều viết bằng huyết lệ." Thật vậy! Văn học chân chính xưa nay bất biến với đời là nhờ tạo nên từ máu và nước mắt của người nghệ sĩ. Trong hoàn trình khám phá ấy, nhà văn Nam Cao và Ngô Tất Tố đã hòa mình vào cuộc sống nhân dân để đồng cảm, sẻ chia và "cho máu".
Thân đoạn:
- Nêu nội dung chính của hai văn bản:
+ "Tức nước vỡ bờ" lên án chính sách và bộ mặt bọn thực dân phong kiến tàn bạo, đồng thời thể hiện thật cảm động cuộc sống cùng quẫn và khẳng định bản chất tốt đẹp của người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng 8.
+ "Lão Hạc" nói về số phận nghèo khổ, khốn khó của người cố nông nghèo không bị tha hóa dù cuộc sống có đẩy bản thân đến bước đường cùng như thế nào.
- Làm rõ cuộc đời của chị Dậu qua "Tức nước vỡ bờ":
+ nghèo khổ khốn khó, sống trong cảnh bị đàn áp và xã hội không có sự công bằng.
+ người phụ nữ nông dân quanh năm làm lụng vất vả nhưng không đủ ăn vì bị bọn cường hào vơ vét hết.
- Làm rõ tính cách của chị Dậu qua "Tức nước vỡ bờ":
+ là một người phụ nữ thương chồng thương con qua chi tiết chị đứt ruột bán cái Tí để lo nộp thuế cho người em chồng đã mất trước đây 3 năm.
+ là một người phụ nữ vô cùng lễ phép, đầy đủ đức hạnh qua chi tiết Chị nói chuyện với bà lão hàng xóm.
+ là người không chịu khuất phục trước sự đàn áp, có sức mạnh tiềm tàng đứng lên đấu tranh thể hiện chân lý "Có áp bức ắt có đấu tranh".
- Làm rõ cuộc đời của Lão Hạc qua truyện ngắn "Lão Hạc":
+ là một người cố nông nghèo mất vợ sớm, không đủ tiền cho con trai cưới vợ.
+ túng quẫn, tài sản chỉ vỏn vẹn mấy thước đất.
- Làm rõ tính cách của Lão Hạc qua truyện ngắn "Lão Hạc":
+ là một người cha vô cùng yêu thương con qua chi tiết không muốn sống vì sợ là gánh nặng cho con.
+ là người vô cùng yêu thương động vật qua chi tiết Lão rất cưng cậu Vàng.
- Đánh giá:
+ Từ hai nhân vât trên, ta thấy được cuộc đời của nông dân trong xã hội cũ vô cùng túng quẫn, nghèo khó, khốn khổ rất đáng thương dù phẩm chất của mình rất tốt đẹp.
+ Giá trị nội dung: bêu rõ cái lũng đoạn đáng xấu hổ của tầng lớp quan chức giàu có bấy giờ.
+ Giá trị nghệ thuật:
-> Lối kể tự nhiên, lời văn bình dị.
-> Nhiều mấu chốt sự việc gây sự xúc động cho người đọc.
- Liên hệ bài Chí Phèo:
+ Nội dung: nói về nỗi ám ảnh làng Vũ Đại, cái cuộc sống khốn khổ của những người nông dân tri thức nghèo.
+ Phân tích nhân vật Chí Phèo.
-> Cuộc đời Chí Phèo (Bạn coi trên mạng cho rõ hơn)
Kết đoạn:
- Tổng kết lại:
Mẫu: Dưới ngòi bút của các tác giả, phẩm chất và của người nông dân được hiện lên vô cùng thực tế, mang giá trị hiện thực rất cao. Ngoài ra các tác phẩm còn có tính chiến đấu thắng đậm cảm hứng nhân đạo, nhân văn. Từ đó, ta có thể hiểu rõ ý kiến của LNĐ một cách rõ ràng qua hai văn bản đã phân tích.
Tham Khảo :
- Ngày 20 tháng 7 năm 1954: Hội nghị Giơnevơ kết thúc bằng Hiệp định đình chiến ở Đông Dương, thừa nhận độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, Lào, Campuchia.
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi. Mỹ không ký vào bản tuyên bố chung.
- Tháng 9 năm 1954: Mỹ lập khối quân sự Đông Nam Á (SEATO).
- Tháng 7 năm 1955: Rắp tâm phá hoại Hiệp định Giơnevơ, chính quyền Ngô Đình Diệm từ chối hiệp thương với Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa về tổng tuyển cử trong cả nước.
- Ngày 28 tháng 4 năm 1956: Quân đội Pháp rút khỏi miền Nam Việt Nam. Chính quyền Ngô Đình Diệm bác bỏ việc Tổng tuyển cử, tiến hành chính sách “diệt cộng”; xây dựng quân đội Ngụy dưới sự bảo trợ của Mỹ.
- Năm 1958: Được Mỹ tăng cường viện trợ, chính quyền Sài Gòn tiếp tục tàn sát nhân dân.
- Tháng 1 năm 1959: Hội nghị lần thứ 15 (khóa II) của Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam quyết định phương hướng, nhiệm vụ của cách mạng miền Nam: “Khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân” bằng “lực lượng chính trị quần chúng kết hợp với lực lượng vũ trang”.
- Ngày 9 tháng 5 năm 1959: “Quốc hội” của chính quyền Ngô Đình Diệm đưa ra đạo luật số 10 năm 1959 đem máy chém đi khắp miền Nam để tăng cường tàn sát những người cách mạng.
- Ngày 19 tháng 5 năm 1959: Tuyến vận tải quân sự chiến lược 559 (sau là Đường mòn Hồ Chí Minh) được thành lập.
- Tháng 8 năm 1959 đến tháng 1 năm 1960: Tháng 8/1959 nhân dân nhiều xã của huyện Trà Bồng (Quảng Ngãi) cùng trung đội vũ trang tập trung của tỉnh nổi dậy khởi nghĩa diệt ác, trừ gian, giành chính quyền.
Ngày 17/1/1960 nhân dân Bến Tre đứng lên đồng khởi. Từ đó phong trào đồng khởi lan rộng khắp các tỉnh miền Nam mở ra thế tiến công mạnh mẽ của cách mạng.
- Ngày 5 đến ngày 13 tháng 9 năm 1960: Đại hội lần thứ III Đảng Cộng sản Việt Nam (lúc đó mang tên Đảng Lao động Việt Nam) họp, vạch ra hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà.
- Ngày 20 tháng 12 năm 1960: Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời. Cương lĩnh 10 điểm của Mặt trận được thông qua.
- Năm 1961: Mỹ đề ra “Kế hoạch Xtalây - Taylo” để tiến hành “chiến tranh đặc biệt” hòng “bình định” miền Nam Việt Nam trong 18 tháng, lập Bộ Chỉ huy quân sự ở Sài Gòn.
- Ngày 2 tháng 1 năm 1963: Tại Ấp Bắc, Quân giải phóng miền Nam Việt Nam đánh thắng quân đội Sài Gòn có cố vấn Mỹ chỉ huy, mở đầu cao trào diệt ngụy.
- Ngày 1 tháng 11 năm 1963: Diệm - Nhu bị chết trong cuộc đảo chính do Mỹ dàn dựng để thực hiện việc “thay ngựa giữa dòng”.
- Ngày 5 tháng 8 năm 1964: Mỹ tiến hành cuộc “chiến tranh phá hoại” bằng không quân, hải quân ở miền Bắc Việt Nam.
- Ngày 3 tháng 1 năm 1965: Quân giải phóng miền Nam Việt Nam thắng lớn ở Bình Giã.
- Ngày 7 tháng 2 năm 1965: Mỹ ném bom miền Bắc Việt Nam, thực hiện leo thang chiến tranh.
- Ngày 8 tháng 3 năm 1965: Đơn vị đầu tiên của lính thủy đánh bộ Mỹ đổ bộ lên Đà Nẵng.
- Ngày 27 tháng 5 năm 1965: Lần đầu tiên Quân giải phóng miền Nam Việt Nam đánh thắng quân Mỹ ở Núi Thành (Quảng Nam).
- Ngày 29 đến ngày 31 tháng 5 năm 1965: Quân giải phóng thắng lớn ở Ba Gia (Quảng Ngãi).
- Ngày 18 tháng 8 năm 1965: Tại Vạn Tường (Quảng Ngãi) Quân giải phóng đánh thắng lớn quân Mỹ, mở đầu cao trào diệt Mỹ.
- Tháng 10 năm 1966 đến tháng 4 năm 1967: Quân giải phóng phá tan 3 cuộc hành quân lớn của Mỹ ở Tây Ninh (Attơnborô, Xêđaphôn, Gianxơn Xiti).
- Ngày 30 và 31 tháng 1 năm 1968: Cuộc tổng tiến công Tết Mậu Thân của quân và dân miền Nam Việt Nam diễn ra ở 64 thành phố, thị xã, thị trấn, trong đó có Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng.
- Tháng 5 năm 1968: Mỹ phải chấp nhận đàm phán với đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại Pari (Pháp).
- Ngày 1 tháng 11 năm 1968: Mỹ phải đình chỉ ném bom ở miền Bắc Việt Nam.
- Tháng 1 năm 1969: Mỹ buộc phải chấp nhận Hội nghị bốn bên ở Pari.
- Ngày 6 tháng 6 năm 1969: Đại hội đại biểu quốc dân miền Nam Việt Nam họp bầu ra Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam và Hội đồng cố vấn Chính phủ.
- Tháng 2 năm 1971: Quân và dân Việt Nam cùng với quân và dân Lào đánh bại hoàn toàn cuộc hành quân “Lam Sơn 719” ở Đường 9 - Nam Lào của quân ngụy Sài Gòn.
- Ngày 30 tháng 3 năm 1972: Mở đầu cuộc tiến công chiến lược của quân và dân Việt Nam, đập tan ba tuyến phòng thủ của địch ở Quảng Trị, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
- Ngày 16 tháng 4 năm 1972: Níchxơn huy động không quân, hải quân đánh phá miền Bắc.
- Tháng 12 năm 1972: Trong trận “Điện Biên Phủ trên không”, ta đã đánh bại cuộc tập kích chiến lược bằng máy bay B52 của Mỹ vào Hà Nội.
- Ngày 27 tháng 1 năm 1973: Hiệp định Pari về Việt Nam được ký kết. Mỹ cam kết chấm dứt chiến tranh xâm lược Việt Nam, tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, rút hết quân Mỹ và quân các nước chư hầu ra khỏi miền Nam Việt Nam, không dính líu quân sự và can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam. Những tên lính Mỹ cuối cùng đã rút khỏi miền Nam Việt Nam.
- Từ ngày 18 tháng 12 năm 1974 đến ngày 8 tháng 1 năm 1975: Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam họp quyết định giải phóng miền Nam Việt Nam trong hai năm 1975 - 1976.
- Ngày 6 tháng 1 năm 1975: Giải phóng thị xã Phước Long.
- Ngày 10 tháng 3 năm 1975: Giải phóng thị xã Buôn Ma Thuột, mở đầu cuộc Tổng tiến công mùa Xuân năm 1975 nhằm giải phóng hoàn toàn miền Nam Việt Nam.
- Ngày 24 tháng 3 năm 1975: Tây Nguyên được giải phóng.
- Ngày 25 tháng 3 năm 1975: Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam hạ quyết tâm chiến lược giải phóng Sài Gòn và miền Nam trước mùa mưa.
- Ngày 26 tháng 3 năm 1975: Giải phóng Huế.
- Ngày 29 tháng 3 năm 1975: Giải phóng Đà Nẵng.
- Ngày 14 tháng 4 năm 1975: Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đặt tên “Chiến dịch Hồ Chí Minh” cho trận quyết chiến chiến lược cuối cùng.
- Ngày 26 tháng 4 năm 1975: Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu.
- 11h30 ngày 30 tháng 4 năm 1975: Giải phóng hoàn toàn Sài Gòn
Những năm gần đây, ở Việt Nam liên tục xuất hiện những công trình lớn được xếp vào top đầu thế giới: con đường đắt nhất thế giới, tòa nhà cao nhất Đông Nam Á, số lượng tiêu thụ siêu xe tiền tỷ đứng thứ chín thế giới… So với năm mươi năm về trước, nước ta đã hoàn toàn “thay da đổi thịt”, trình độ dân trí cao hơn, cuộc sống tiện nghi hơn, kinh tế phát triển nhanh hơn… đó đều là các dấu hiệu đáng mừng. Nhưng kéo theo đó là hậu quả và sự lãng phí, hình thức hóa trong cuộc sống của con người.
Nếu như một, hai năm trước, dư luận xôn xao về “chiếc bánh tét dài nhất Việt Nam” thì đầu năm nay mọi người đều háo hức về “Tô hủ tiếu lớn nhất Việt Nam”. Tô hủ tiếu có đường kính 150 cm, sâu 70cm. Để làm ra tô hủ tiếu kỷ lục, các đầu bếp đã phải sử dụng tới 100kg hủ tiếu gạo, 100kg tôm, thịt, 60 lít nước súp và các loại râu, gia vị khác. Theo như thông báo của nhà tổ chức, sau khi hoàn thành thì tô hủ tiếu sẽ được phục vụ miễn phí cho 1000 người tham dự hội chợ. Nhưng sau một thời gian trưng bày, tô hủ tiếu đã bị ôi thiu, nguội lạnh nên buộc phải đổ bỏ. Liệu đây là một sơ xuất trong tính toán của nhà tổ chức hay là hậu quả của lối sống lãng phí, đặt nặng hình thức và phô trương?
Đã qua rồi nạn đói năm 1945 khủng khiếp từng cướp đi hơn hai triệu dân số Việt Nam, qua rồi cái thời kì đào khoai, sắn, ăn cơm nguội, cám lợn cho qua bữa. Nhưng nó cũng đồng nghĩa vói việc chúng ta được phép bỏ quên quá khứ và sống hoang phí trong thời đại này.
Nước Việt Nam nhỏ bé nhưng anh hùng, tuy khiêm nhường nhưng vẫn kiên cường và bất khuất. Trải qua bao cuộc chiến tranh, nước ta giành lại độc lập, đó là một niềm vui lớn và đáng tự hào. Nhưng nếu chúng ta cứ ngủ quên trên quá khứ, không biết trân trọng và không có gắng cho hiện tại thì tương lai đất nước sẽ đi về đâu? Quay lại với câu chuyện tô hủ tiếu, người ta bao biện rằng, đây đơn thuần là một hình thức giải trí, tạo kỷ lục để phục vụ đời sống tinh thần người dân. Nhưng để làm ra nó là mồ hôi nước mắt của người nông dân trồng lúa, của người nuôi tôm, chăn lợn vậy mà những công sức đó bị đem đi đổ bỏ như vậy liệu nhân dân có hân hoan?
Chưa kể đất nước ta vẫn trong giai đoạn đang phát triển, lối sống phung phí như vậy liệu có phù hợp? Hằng năm, nước ta có biết bao người chết vì bệnh tật mà không có tiền chữa trị, bao nhiêu trẻ em lang thang, bới thùng rác để kiếm thức ăn. Nếu như số tiền để làm nên kỷ lục kia được chia ra dành cho những người nghèo khổ thì chẳng phải người dân sẽ vui hơn, chính quyền sẽ được nhiều sự tin yêu hơn?
Từ lâu, trong quan niệm nhiều người vẫn cho rằng: “kỷ lục” là những thứ chưa ai đạt được trước đây. Điều đó là chưa đủ. Kỷ lục là những thành tích lần đầu xuất hiện với thành quả lớn, chưa từng gặp, người ta ghi nhận kỷ lục là để động viên con người sáng tạo và phát huy bản thân, tìm tòi ra cái mới lạ và độc đáo. Nói cách khác, kỷ lục là những giá trị mới lạ, tích cục, mang lại lợi ích cho đời sống của con người. Nhưng trong suy nghĩ của người Việt Nam, hầu hết kỷ lục là khái niệm chỉ những thứ hoành tráng, có giá trị cao về vật chất. Phải chăng căn bệnh hình thức đã ăn sâu vào trong tâm trí con người, dẫn đến sự coi trọng về ngoài và lối sống lãng phí trong đời sống hàng ngày.
Tôi còn nhớ, khi còn bé, tôi luôn được bà nhắc nhở không được ăn uống lãng phí và để lại thức ăn thừa, nếu như đổ thức ăn đi thì sau này sẽ bị trời phạt. Hay như ngày cấp một, trong “Năm điều Bác Hồ dạy” tôi được cô giáo dọc cho nghe, chẳng phải là chúng ta được dạy cần cù, tiết kiệm đó sao? Cái tạo nên vẻ đẹp và truyền thống của một đất nước chính là giá trị truyền thống lâu đời, vốn văn hóa được tạo dựng từ thuở xa xưa chứ không phải ở những giá trị vật chất lãng phí và phù phiếm. Thay vì hoang phí và đặt nặng hình thức vật chất, chúng ta hãy cùng chung tay xây dựng cuộc sống no đủ, bình yên, tạo nên trang sử vẻ vang của dân tộc sau hơn 4000 năm lịch sử.
Chọn đáp án: D → Hủ qua: khổ qua