x chia cho 6;8;10 đều dư 1 . Tìm x
Mnhf đang cần rất gấp , giúp mình với . Câu trả lời sớm nhất mình sẽ tick cho ( câu trả lời đúng )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho đoạn thẳng AB bằng 6cm, trên tia AB lấy điểm C sao cho AC bằng 4cm.
a) Trong ba điểm A, B , C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
X+5
VÌ 5 CHIA HẾT CHO 5
NÊN X+5 CHIA HẾT CHO 5
B, X-18 CHIA HET 6
VÌ 18 CHIA HẾT CHO 6
NÊN X-18 CHIA HEETS CHO 6
C, 21+X CHIA HẾT CHO 7
VÌ 21 CHI HẾT CHO 7\
NÊN 21+X CHIA HÉT CJO 7
K MIK NHA
a, \(x\) + 6 ⋮ \(x\) đkxđ \(x\) \(\ne\) 0
⇔ 6 ⋮ \(x\)
\(x\) \(\in\) {1; 2; 3; 6}
b, \(x\) + 9 \(⋮\) \(x\) + 1 đkxđ \(x\) \(\ne\) -1
\(x\) + 1 + 8 ⋮ \(x\) + 1
8 \(⋮\) \(x\) + 1
\(x\) + 1 \(\in\) Ư(8) = { 1; 2; 4; 8}
\(x\) \(\in\) { 0; 1; 3; 7}
c, 2\(x\) + 1 ⋮ \(x\) - 1 đkxđ \(x\) \(\ne\) 1
2\(x\) - 2 + 3 ⋮ \(x\) -1
2.(\(x\) - 1) + 3 \(⋮\) \(x\) - 1
\(x\) - 1 \(\in\)Ư(3) = { 1; 3}
\(x\) \(\in\) { 2; 4}
a) Xem lại đề!
b) Ta có:
x + 9 = x + 1 + 8
Để (x + 9) ⋮ (x + 1) thì 8 ⋮ (x + 1)
⇒ x + 1 ∈ Ư(8) = {-8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}
⇒ x ∈ {-9; -5; -3; -2; 0; 1; 3; 7}
Mà x ∈ ℕ
⇒ x ∈ {0; 1; 3; 7}
c) Ta có:
2x + 1 = 2x - 2 + 3 = 2(x - 1) + 3
Để (2x + 1) ⋮ (x - 1) thì 3 ⋮ (x - 1)
⇒ x - 1 ∈ Ư{3} = {-3; -1; 1; 3}
⇒ x ∈ {-2; 0; 2; 4}
Mà x ∈ ℕ
⇒ x ∈ {0; 2; 4}
a) 4 ⋮ x
=> x ∈ Ư(4) = {± 1; ± 2; ± 4}
Vậy x ∈ {± 1; ± 2; ± 4}
b) 6 ⋮ x + 1
=> x + 1 ∈ Ư(6) = {± 1; ± 2; ± 3; ± 6}
Đến đây tự làm tiếp.
c) 12 ⋮ x và 16 ⋮ x
=> x ∈ ƯC(12, 16)
Đến đây tự làm tiếp
d) x ⋮ 6 và x ⋮ 4
=> x ∈ BC(6, 4)
Đến đây tự làm tiếp
e) x + 5 ⋮ x + 1 <=> (x + 1) + 4 ⋮ x + 1
=> 4 ⋮ x + 1 (vì x + 1 ⋮ x + 1)
=> x + 1 ∈ Ư(4) = {± 1; ± 2; ± 4}
Đến đây tự làm tiếp
Bài 1:
a: 76-6(x-1)=10
\(\Leftrightarrow x-1=11\)
hay x=12
c: \(5x+15⋮x+2\)
\(\Leftrightarrow x+2=5\)
hay x=3
a; \(x\) + 6 ⋮ \(x\) + 1 (\(x\) ≠ - 1)
\(x\) + 1 + 5 ⋮ \(x\) + 1
\(x\) + 1 \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}
\(x\) \(\in\) {-6; -2; 0; 4}
\(x\) + 6 ⋮ \(x\) + (-1) (\(x\) ≠ 1)
\(x\) + - 1 + 7 ⋮ \(x\) - 1
7 ⋮ \(x\) - 1
\(x\) - 1 \(\in\) Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
\(x\) \(\in\) {-6; 0; 2; 8}
b; \(x\) + 6 ⋮ \(x\) - 2 (đk \(x\) ≠ 2)
\(x\) - 2 + 8 ⋮ \(x\) - 2
8 ⋮ \(x\) - 2
\(x\) - 2 \(\in\) Ư(8) = {-8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}
\(x\) \(\in\) {-6; -2; 0; 1; 3; 4; 10}
\(x\) + 6 ⋮ \(x\) + (-2)
\(x\) + 6 ⋮ \(x\) - 2
giống với ý trên
a) 4 chia hết cho x
=> x \(\in\) Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}
Vậy x \(\in\) {1;-1;2;-2;4;-4}
b) 6 chia hết x+1
=> x+1 \(\in\) Ư(6) = {-1;1;2;-2;3;-3;6;-6}
Vậy x \(\in\) {-2;0;1;-3;2;-4;5;-7}
c) 12 chia hết cho x và 16 chia hết cho x
=> x \(\in\) ƯC(12;16) = {1;2;4}
Vậy x \(\in\) {1;2;4}
d) x chia hết cho 6 và x chia hết cho 4
=> x \(\in\) BC(6;4) = {0;12;24;48;...}
Mà 12<x<40 => x = 24
e) x+5 chia hết cho x+1
=> x+1+4 chia hết cho x+1
=> 4 chia hết cho x+1
=> x+1 \(\in\) Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}
Vậy x \(\in\) {0;-2;1;-3;3;-5}
b) \(6⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(6\right)\)
hay \(x+1\in\left\{1,2,3,6\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{0,1,2,5\right\}\)