K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2019

Đáp án B

Điểm khác biệt cơ bản giữa Đảng Lao động Việt Nam và Đảng cộng sản Đông Dương thời kì 1930 - 1945 là về tính chất và hình thức hoạt động.

- Đảng Lao động Việt Nam đã trở thành đảng cầm quyền, hoạt động công khai, hợp pháp.

- Đảng Cộng sản Đông Dương chỉ là đảng lãnh đạo và phải hoạt động bí mật, bất hợp pháp.

29 tháng 7 2017

Đáp án B

Điểm khác biệt cơ bản giữa Đảng Lao động Việt Nam và Đảng cộng sản Đông Dương thời kì 1930-1945 là về tính chất và hình thức hoạt động.

Đảng Lao động Việt Nam đã trở thành đảng cầm quyền, hoạt động công khai, hợp pháp.

Đảng Cộng sản Đông Dương chỉ là đảng lãnh đạo và phải hoạt động bí mật, bất hợp pháp

6 tháng 2 2018

Đáp án D

Báo chí của Đảng và của Mặt trận Việt Minh như Giải phóng, Cờ giải phóng, Chặt xiềng, Cứu quốc, Việt Nam độc lập, Kèn gọi lính…phát triển rất phong phú đã góp phần quan trọng vào việc tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng, đấu tranh chống mọi thủ đoạn chính trị, văn hóa của địch, thu hút đông đảo quần chúng vào hàng ngũ cách mạng

Câu 1. Phong trào cách mạng 1930 – 1931 đặt dưới sự lãnh đạo của tổ chức nào?A. Đảng Cộng sản Việt Nam sau đó là Đảng Cộng sản Đông Dương.B. Đảng Dản chủ Việt Nam.C. Đảng Lao động Việt Nam.D. Mặt trận Việt Minh.Câu 2. Điểm nổi bật nhất của phong trào cách mạng 1930-1931 là gì?A. Vai trò lãnh đạo của Đảng và liên minh công - nông.B. Đảng được tập dượt trong thực tiễn lãnh đạo đấu tranh.C....
Đọc tiếp

Câu 1. Phong trào cách mạng 1930 – 1931 đặt dưới sự lãnh đạo của tổ chức nào?

A. Đảng Cộng sản Việt Nam sau đó là Đảng Cộng sản Đông Dương.

B. Đảng Dản chủ Việt Nam.

C. Đảng Lao động Việt Nam.

D. Mặt trận Việt Minh.

Câu 2. Điểm nổi bật nhất của phong trào cách mạng 1930-1931 là gì?

A. Vai trò lãnh đạo của Đảng và liên minh công - nông.

B. Đảng được tập dượt trong thực tiễn lãnh đạo đấu tranh.

C. Thành lập được đội quân chính trị đông đảo của quần chúng.

D. Quần chúng được tập dượt đấu tranh dưới sự lãnh đạo của Đảng.

Câu 3. Hậu quả chủ yếu của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) đối với giai cấp nông dân Việt Nam là gì?

A. Nông dân phải vay nặng lãi.                             B. Nông dân bị bần cùng hóa.

C. Nông dân bị chiếm đoạt ruộng đất.                   D. Nông dân phải chịu cảnh tô, thuế nặng nề.

4
9 tháng 3 2022

A

A

B

18 tháng 5 2018

Đáp án B

- Đế quốc Pháp: vốn là kẻ thù của nhân dân Việt Nam từ trước, nhiệm vụ chống đế quốc Pháp vẫn luôn là nhiệm vụ xuyên suốt của Cách mạng Việt Nam.

- Phát xít Nhật: từ tháng 9-1940, Nhật tiến vào miền Bắc Việt Nam, Nhật cấu kết với Pháp để bóc lột nhân dân ta. => Từ thời điểm này không chỉ cống đế quốc mà nhân dân Việt Nam còn có nhiệm vụ đánh đổ thế lực phát xít Nhật, giành độc lập dân tộc.

5 tháng 3 2018

Đáp án B

- Đế quốc Pháp: vốn là kẻ thù của nhân dân Việt Nam từ trước, nhiệm vụ chống đế quốc Pháp vẫn luôn là nhiệm vụ xuyên suốt của Cách mạng Việt Nam.

- Phát xít Nhật: từ tháng 9-1940, Nhật tiến vào miền Bắc Việt Nam, Nhật cấu kết với Pháp để bóc lột nhân dân ta. => Từ thời điểm này không chỉ cống đế quốc mà nhân dân Việt Nam còn có nhiệm vụ đánh đổ thế lực phát xít Nhật, giành độc lập dân tộc.

24 tháng 11 2018

ĐÁP ÁN A

13 tháng 3 2019

Đáp án A

20 tháng 2 2018

Phương pháp: sgk 12 trang 109.

Cách giải:

Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5-1941) có ý nghĩa lịch sử to lớn, đã hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng được đề ra từ hội nghị trung ương tháng 11-1939 nhằm giải quyết mục tiêu số 1 của cách mạng là dân tộc giải phóng và đề ra nhiều chủ trương sáng tạo để thực hiện mục tiêu ấy.

Chọn: A

25 tháng 12 2019

Phương pháp: sgk 12 trang 109.

Cách giải:

Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5-1941) có ý nghĩa lịch sử to lớn, đã hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng được đề ra từ hội nghị trung ương tháng 11-1939 nhằm giải quyết mục tiêu số 1 của cách mạng là dân tộc giải phóng và đề ra nhiều chủ trương sáng tạo để thực hiện mục tiêu ấy.

Chọn: A