K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2017

Dáp án B

- Cuộc tiến công chiến lược năm 1972 đã giáng 1 đòn nặng nề vào chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược (tức là thừa nhận sự thất bại của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”).

- Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” (12-1972) là trận thắng quyết định của ta, buộc Mĩ tuyên bố ngừng hẳn các hoạt động chống phá miền Bắc (15/1/1973) và kí hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam (27/1/973).

1 tháng 6 2017

Đáp án A

1 tháng 3 2019

Đáp án A

28 tháng 10 2018

Đáp án A

28 tháng 11 2019

Đáp án C

Sự khác biệt cơ bản về hình thức tác chiến của cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968 với các chiến dịch quân sự trước đó của quân Giải phóng là việc kết hợp giữa tiến công quân sự của lực lượng vũ trang với nổi dậy của quần chúng.

Nổi dậy của quần chúng là hoạt động chính trong khởi nghĩa. Còn tiến công quân sự của lục lượng vũ trang là hoạt động chính trong kháng chiến. Tuy nhiên, trong kháng chiến chống Mĩ, nổi dậy của quần chúng không bị mất đi mà vẫn đươc bảo lưu và trở thành bộ phận hỗ trợ cho các cuộc tiến công quân sự của lực lượng vũ trang. 

Cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968 là trận đánh đầu tiên có sự kết hợp giữa hai hình thức này. Đây cũng chính là một sự thử nghiệm và rút kinh nghiệm của Đảng để có thể vận dụng thành công trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975

18 tháng 4 2017

Đáp án C

Thắng lợi quân sự của quân và dân ta đã tác động trực tiếp đến việc kí kết Hiệp định Pari về Việt Nam là cuộc Tiến công chiến lược năm 1972; chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” (12 – 1972).

29 tháng 6 2018

Đáp án C

10 tháng 2 2017

Chọn đáp án A.

- Đáp án A: từ năm 1954 đến năm 1975, miền Nam vẫn luôn thực hiện mục tiêu chiến lược là thực hiện cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Chiến thắng này có ý nghĩa chiến lược (giải thích ở đáp án D) và không có ý nghĩa sách lược.

- Đáp án B: Chiến thắng này đã buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược, tức thừa nhận thất bại của chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.

- Đáp án C: chiến thắng này buộc Mĩ phải ngồi vào bản đàm phán, mở ra cục diện vừa đánh vừa đàm từ 1968 đến 1973.

- Đáp án D:

+ Chiến thắng này đã mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Đây là cuộc tổng công kích, tổng khởi nghĩa nhằm mục tiêu chiến lược là giáng cho đế quốc Mỹ và tay sai một đòn thật mạnh và hiểm, bất ngờ và đồng loạt, làm lung lay ý chí xâm lược, tạo bước ngoặt quyết định trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.

+ Là bước chuẩn bị, tạo đà cho những thắng lợi có ý nghĩa chiến lược tiếp theo mà đỉnh cao là cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975.

19 tháng 6 2019

Đáp án A

- Đáp án A: từ năm 1954 đến năm 1975, miền Nam vẫn luôn thực hiện mục tiêu chiến lược là thực hiện cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Chiến thắng này có ý nghĩa chiến lược (giải thích ở đáp án D) và không có ý nghĩa sách lược.

- Đáp án B: Chiến thắng này đã buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược, tức thừa nhận thất bại của chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.

- Đáp án C: chiến thắng này buộc Mĩ phải ngồi vào bản đàm phán, mở ra cục diện vừa đánh vừa đàm từ 1968 đến 1973.

- Đáp án D:

+ Chiến thắng này đã mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Đây là cuộc tổng công kích, tổng khởi nghĩa nhằm mục tiêu chiến lược là giáng cho đế quốc Mỹ và tay sai một đòn thật mạnh và hiểm, bất ngờ và đồng loạt, làm lung lay ý chí xâm lược, tạo bước ngoặt quyết định trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.

+ Là bước chuẩn bị, tạo đà cho những thắng lợi có ý nghĩa chiến lược tiếp theo mà đỉnh cao là cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975.

1 tháng 1 2020

 Đáp án A

- Đáp án A: từ năm 1954 đến năm 1975, miền Nam vẫn luôn thực hiện mục tiêu chiến lược là thực hiện cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Chiến thắng này có ý nghĩa chiến lược (giải thích ở đáp án D) và không có ý nghĩa sách lược.

- Đáp án B: Chiến thắng này đã buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược, tức thừa nhận thất bại của chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.

- Đáp án C: chiến thắng này buộc Mĩ phải ngồi vào bản đàm phán, mở ra cục diện vừa đánh vừa đàm từ 1968 đến 1973.

- Đáp án D:

+ Chiến thắng này đã mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Đây là cuộc tổng công kích, tổng khởi nghĩa nhằm mục tiêu chiến lược là giáng cho đế quốc Mỹ và tay sai một đòn thật mạnh và hiểm, bất ngờ và đồng loạt, làm lung lay ý chí xâm lược, tạo bước ngoặt quyết định trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.

+ Là bước chuẩn bị, tạo đà cho những thắng lợi có ý nghĩa chiến lược tiếp theo mà đỉnh cao là cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975