K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2019

Phương trình đã cho tương đương với

z 2 - 4 z = - 5 z 2 - 4 z = 8 ⇔ z 2 - 4 z + 5 = 0 z 2 - 4 z - 8 = 0 ⇔ z = 2 ± i z = 2 - 2 2 z = 2 + 2 3  

Khi đó  P = z 1 2 + z 2 2 + z 3 3 + z 4 2 = 34

Đáp án B

14 tháng 7 2019

NV
20 tháng 1 2024

ĐKXĐ: \(z\ne2\)

\(\left(\dfrac{z^2+2z+4}{z-2}\right)^2+7+\dfrac{\left(z-2\right)\left(z^2+2x+4\right)}{\left(z-2\right)^2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{z^2+2z+4}{z-2}\right)^2+\dfrac{z^2-2z+4}{z-2}+7=0\)

Đặt \(\dfrac{z^2+2z+4}{z-2}=x\)

\(\Rightarrow x^2+x+7=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{27}{4}=0\)

Pt đã cho vô nghiệm

20 tháng 1 2024

Em cảm ơn ạ.

12 tháng 10 2020

sai lớp :>>>

12 tháng 10 2020

Rõ ràng \(x=y=z=0\)   là nghiệm của hệ

Với \(xyz\ne0\), Ta có

\(y=\frac{2x^2}{x^2+1}\le\frac{2x^2}{2x}=x\)

\(z=\frac{3y^3}{y^4+y^2+1}\le\frac{3y^3}{3y^2}=y\)

\(x=\frac{4z^4}{z^6+z^4+z^2+1}\le\frac{4z^4}{4z^3}=z\)

Suy ra \(y\le x\le z\le y\Rightarrow x=y=z\)

Từ pt thứ nhất của hệ suy ra 

\(\frac{2x^2}{x^2+1}=x\Leftrightarrow2x=1=x^2\)( vì \(x\ne0\))\(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy hệ pt có hai nghiệm \(\left(0,0,0\right)\)và \(\left(1,1,1\right)\)

29 tháng 12 2019

Khong mat tinh tong quat gia su \(x\ge y\ge z\)

Ta co:

\(y=\frac{2x^2}{1+x^2}\le\frac{2x^2}{2x}=x\)

\(z=\frac{3y^3}{1+y^2+y^4}\le\frac{3y^3}{3y^2}=y\)

\(\Rightarrow x\ge y\ge z\) (đúng)

Dau'=' xay ra khi \(x=y=z=1\)

30 tháng 6 2017

NV
6 tháng 3 2023

\(\overrightarrow{AB}=\left(1;2;3\right)\) ; \(\overrightarrow{CD}=\left(1;1;1\right)\)

\(\left[\overrightarrow{AB};\overrightarrow{CD}\right]=\left(-1;2;-1\right)=-\left(1;-2;1\right)\)

Phương trình (P):

\(1\left(x-1\right)-2y+1\left(z-1\right)=0\Leftrightarrow x-2y+z-2=0\)

6 tháng 3 2023

Để tìm phương trình mặt phẳng (P) ta cần tìm được vector pháp tuyến của mặt phẳng. Vì mặt phẳng (P) song song với đường thẳng AB nên vector pháp tuyến của (P) cũng vuông góc với vector chỉ phương của AB, tức là AB(1-0;2-0;4-1)=(1;2;3).

Vì (P) đi qua C(1;0;1) nên ta dễ dàng tìm được phương trình của (P) bằng cách sử dụng công thức phương trình mặt phẳng:

3x - 2y - z + d = 0, trong đó d là vế tự do.

Để tìm d, ta chỉ cần thay vào phương trình trên cặp tọa độ (x;y;z) của điểm C(1;0;1):

3(1) -2(0) - (1) + d = 0

⇒ d = -2

Vậy phương trình của mặt phẳng (P) là:

3x - 2y - z - 2 = 0,

và đáp án là B.

5 tháng 3 2017

Chọn C.

Đặt t = z2 + z; Phương trình đã cho trở thành

Với 

Với 

Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm.