Trung thực trong học tập là thể hiện…
A. Niềm vui
B. Động viên
C. Lòng tự trọng
D. Sự chia sẻ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tán thành.
- Chúng ta cần phải tự học bài thì mới có thể làm được bài trong kiểm tra, thi cử. Do đó không cần phải đi chép bài của bạn và trở nên trung thực trong học tập.
b) Tán thành.
- Khi chưa hiểu bài nên hỏi bạn bè, thầy cô để hiểu bài hơn. Từ đó có thể làm được bài tập cũng như bài kiểm tra mà không cần phải đi chép bài bạn.
c) Tán thành.
- Nếu chúng ta không vui vẻ, tận tình thì bạn sẽ cảm thấy tự mình rất phiền phức, xấu hổ khi nhờ chúng ta hướng dẫn và từ đó lần sau sẽ không nhờ ai hướng dẫn nữa. Kết quả là ngày càng không hiểu bài khi gặp bài khó.
d) Tán thành.
- Khi nói ra chúng ta phải xem được và mất điều gì. Nếu chúng ta nói với cô giáo điều đó và chỉ đích danh một ai đó thì chúng ta sẽ không nhận được sự cảm kích mà sẽ bị nhận sự thù ghét của bạn bè. Do đó cần phải ứng xử khéo léo trong trường hợp.
đ) Tán thành.
- Không cầu cứu, xin xỏ bạn cho chép bài, sẵn sàng nhận phạt khi không làm bài tập là biểu hiện của người có lòng tự trọng, dũng cảm và biết chịu trách nhiệm với hành vi của mình.
e) Tán thành.
- Khi trung thực trong học tập ta cần phải có lượng kiến thức đủ để hoàn thành các bài kiểm tra, thi cử. Do đó cần phải ham học hỏi, muốn tiến bộ, tự lập và không cần phải phụ thuộc vào người khác thì mới trung thực trong học tập được.
Câu chuyện về sự tự chủ: Mình từng nhặt được 200 000 đồng từ bạn cùng phòng, nhưng cuối cùng lại tra nó.
Câu chuyện về lòng tự trọng: Nhiều người khen mình đẹp, hỏi mình mua phấn bán hương nhưng mình vẫn không làm điều đó.
Câu chuyện về ý chí vượt khó: Năm lớp 10 học kì I mình được HSTT, kì II mình được HSG. Nên cả năm mình được HSG. Mình đã cố gắng và nỗ lực rất nhiều để đạt được kết quả đó.
Cảm xúc khi trải qua những tình huống đó là rất vui và hâm mộ, khâm phục chính bản thân và trân trọng những gì bản thân đã cố gắng.
Thuận lợi | Khó khăn |
- Các bạn và thầy cô rất cởi mở khiến em đỡ ngại ngùng và giao tiếp tốt hơn. - Em đã biết được sở thích, năng khiếu của mình và mong muốn được phát huy trong lớp, trường. - Em đã quen với cách học mới ở trường, biết sắp xếp thời gian hợp lí giữa học và chơi. - Thầy cô thân thiện, tận tình chỉ dạy cho em khi em không hiểu bài. | - Trong lớp vẫn còn một số bạn khép mình chưa muốn chơi với em. - Một số kiến thức thầy cô giảng hơi nhanh, em chưa tiếp thu kịp. |
- Thể hiện những lời nói và việc làm để người thân hài lòng trong cuộc sống hàng ngày:
+ Nói lời yêu thương với bố mẹ
+ Chăm sóc bố mẹ nếu bố mẹ mệt, ốm đau
+ Giúp đỡ những người xung quanh mình.
- Thể hiện sự tôn trọng và thực hiện kĩ năng thuyết phục người thân.
+ Tôn trọng việc góp ý của bố mẹ khi chọn trường lớp
+ Thuyết phục bố mẹ cho tham gia câu lạc bộ Kĩ năng sống, trại hè,...
- Tuổi còn nhỏ nên ý chí chưa được mài giũa vững vàng.
- Dễ bị ảnh hưởng bởi môi trường.
tham khảo
Tình huống em thể hiện sự hòa đồng với các bạn: Trong ngày đầu đến trường nhận lớp mới năm lớp 6, em đã chủ động trò chuyện, thân thiện và cho bạn xem chung sách.
- Kết quả 1: Chọn 2 nhóm: A và B rồi sắp xếp thứ tự “ A trình bày trước, B trình bày sau” hoặc “ B trình bày trước, A trình bày sau”.
- Kết quả 2: Chọn 2 nhóm: A và C rồi sắp xếp thứ tự “ A trình bày trước, C trình bày sau” hoặc “ C trình bày trước, A trình bày sau”.
- Kết quả 3: Chọn 2 nhóm: A và D rồi sắp xếp thứ tự “ A trình bày trước, D trình bày sau” hoặc “ D trình bày trước, A trình bày sau”.
- Kết quả 4: Chọn 2 nhóm: B trình bày và C trình bày rồi sắp xếp thứ tự “ B trình bày trước, C trình bày sau” hoặc “ C trình bày trước, B trình bày sau”.
Đáp án C