K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2019

Đáp án: D. Cả A và B đều đúng.

Giải thích: Cá gầy là cá có đặc điểm:

- Đầu to.

- Thân dài – SGK trang 146

21 tháng 10 2017

Có 19280 trứng trong đó có 1080 trứng không vằn

→ số cá thể cái mm là: 1080 : 60 = 18

Số cá thể cái M- là: (19280 – 1080) : 100 = 182

→ tỉ lệ kiểu gen mm là: 18 : (18+182) = 0,09 = 0 , 3 2

Quần thể đang cân bằng di truyền

→ tần số alen a là: 0,3 → tần số alen A là 0,7

→ tỉ lệ kiểu gen Mm là : 2 x 0,3 x 0,7 = 0,42

Đáp án cần chọn là: C

5 tháng 12 2018

Đáp án D

Số trừng không vằn : 9360 – 8400 = 960 nên số con có kiểu gen mm là : 960 : 60 = 16 con

Có 8400 trứng vằn nên có 84 con có kiểu gen M-

Vậy tần số mm = 16/(84 + 16) = 16% nên m = 0,4, do đó M = 0,6

Mm = 2 x 0,4 x 0,6 = 48%

Vậy có 100 x 48% = 48 con mang kiểu gen Mm

7 tháng 2 2022

Khi nói về đặc điểm của một số đại diện lớp Cá, có bao nhiêu phát biểu sau là đúng?
I. Cá chép thụ tinh ngoài, thường đẻ với số lượng trứng lớn (15 - 20 vạn trứng).
II. Cá đuối sống ở tầng đáy, có vây bung to, đuôi nhỏ, bơi kém.
III. Cá nhám sống ở tầng mặt, đuôi khỏe, bơi yếu.
IV. Lươn chui rúc vào trong bùn, vây bụng và vây ngực phát triển.
V. Cá ngựa phóng ra một đàn con nhỏ, tuy nhiên chúng vẫn đẻ trứng và thụ tinh ngoài 

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

7 tháng 2 2022

cá ngựa đực ăn chơi nhiều quá phình bụng:))

kkkkkk

21 tháng 5 2017

Đáp án B

Gọi tần số alen M và a lần lượt là p và q; p + q = 1.

Quần thể đang cân bằng di truyền nên có cấu trúc di truyền là:

P2MM + 2pqMm + q2mm.

Theo đề bài ta có, cá thể M_ đẻ 150 trứng/lần; cá thể mm đẻ 100 trứng/lần.

Số trứng không vằn là: 14200 – 12600 = 1600.

Số cá thể có kiểu gen mm là: 1600 : 100 = 16.

Số cá thể có kiểu hình M_ là: 12600 : 150 = 84.

Kiểu gen mm chiếm tỉ lệ là: 16 : (16 + 84) = 0,16 => q = 0,4 => p = 0,6.

Số cá thể cái có kiểu gen Mm chiếm tỉ lệ là: 0,6 x 0,4 x 2 = 0,48.

Số lượng cá thể cái có kiểu gen Mm trong quần thể là: 0,48 x (84 +16) = 48.

5.     Cá chép sống trong môi trườngA. Nước ngọt               B. Nước lợ                   C. Nước mặn             D. Cả A, B và C6.     Cấu tạo ngoài của cá chép có các đặc điểmA. Thân cá hình thoi ngắn với đầu thành một khối vững chắc, có hai đôi râu, mắt không có miB. Vảy là những tấm xương mỏng, xếp như ngói lợp, được phủ một lớp da tiết chất nhầy.C. Có các vây lưng, vây hậu môn, vây đuôi, vây ngực và...
Đọc tiếp

5.     Cá chép sống trong môi trường

A. Nước ngọt               B. Nước lợ                   C. Nước mặn             D. Cả A, B và C

6.     Cấu tạo ngoài của cá chép có các đặc điểm

A. Thân cá hình thoi ngắn với đầu thành một khối vững chắc, có hai đôi râu, mắt không có mi

B. Vảy là những tấm xương mỏng, xếp như ngói lợp, được phủ một lớp da tiết chất nhầy.

C. Có các vây lưng, vây hậu môn, vây đuôi, vây ngực và vây bụng

D. Cả A, B và C

7.     Cá chép cái đẻ rất nhiều trứng

A. Để tạo nhiều cá con                                                     B. Vì thụ tinh ngoài           

C. Vì thường xuyên bị các cá lớn ăn mất trứng               D. Vì các trúng thường bị hỏng.

8.     Đặc điểm giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang là

A. Thân thon dài, đầu thuôn nhọn, gắn chặt với thân

B. Vảy có da bao bọc, trong có nhiều tuyến nhầy

C. Sự sắp xếp vảy trên thân khớp với nhau như lợp ngói

D. Vây có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp với thân

9.     Vây lưng và vây hậu môn có vai trò

A. Giữ thăng bằng cho cá                 B. Giúp cá bơi hướng lên trên hoặc xuống dưới

C. Giúp cá khi bơi không bị nghiêng ngả            D. Làm cá tiến lên phái trước khi bơi

10.                        Tim cá bơm máu giàu CO2 vào

A. Động mạch mang        B. Động mạch lưng         C. Các mao mạch         D. Tĩnh mạch

11.                        Hệ tuần hoàn cá chép là hệ tuần hoàn

A. Hở với tim hai ngăn, hai vòng tuần hoàn         B. Kín với tim hai ngăn, một vòng toàn hoàn

C. Kín với tim ba ngăn, hai vòng tuần hoàn         D. Hở với tim ba ngăn, một vòng tuần hoàn

12.                        Các giác quan quan trọng ở cá là

A. Đuôi và cơ quan đường bên                 B. Mắt và hai đôi râu

C. Mắt, mũi và cơ quan đường bên          D. Mắt và hai đôi râu và cơ quan đường bên

13.                        Các lớp cá gồm

A. Lớp cá sụn và lớp cá xương                   B. Lớp cá sụn và lớp cá chép

C. Lớp cá xương và lớp cá chép                 D. Lớp cá sụn, lớp cá xương và lớp cá chép

14.                        Môi trường sống của cá sụn là

A. Nước mặn và nước ngọt                 B. Nước lợ và nước mặn

C. Nước ngọt và nước lợ                     D. Nước mặn, nước lợ và nước ngọt

15.                        Tập tính sinh sản của cá chép như thế nào

A. Cá cái trong mùa sinh sản, đẻ trứng nhiều khoảng 10-20 vạn trứng vào cây cỏ thủy sinh

B. Cá chép đực bơi sau tưới tinh dịch chưa tinh trùng thụ tinh cho trứng

C. Trứng thụ tinh phát triển thành phôi                       

D. Cả A, B và C

16.                        Tại sao trong sự thụ tinh ngoài số lượng trứng cá chép đẻ ra lại lớn

A. Thụ tinh ngoài tỉ lệ tinh trùng gặp trứng thụ tinh là rất ít

B. Trứng là mồi cho nhiều động vật khác

C. Điều kiện môi trường môi trường nước có thể không phù hợp với sự phát triển trứng

D. Cả A, B và C.

2
8 tháng 12 2021

5.     Cá chép sống trong môi trường

A. Nước ngọt               B. Nước lợ                   C. Nước mặn             D. Cả A, B và C

6.     Cấu tạo ngoài của cá chép có các đặc điểm

A. Thân cá hình thoi ngắn với đầu thành một khối vững chắc, có hai đôi râu, mắt không có mi

B. Vảy là những tấm xương mỏng, xếp như ngói lợp, được phủ một lớp da tiết chất nhầy.

C. Có các vây lưng, vây hậu môn, vây đuôi, vây ngực và vây bụng

D. Cả A, B và C

7.     Cá chép cái đẻ rất nhiều trứng

A. Để tạo nhiều cá con                                                     B. Vì thụ tinh ngoài           

C. Vì thường xuyên bị các cá lớn ăn mất trứng               D. Vì các trúng thường bị hỏng.

8.     Đặc điểm giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang là

A. Thân thon dài, đầu thuôn nhọn, gắn chặt với thân

B. Vảy có da bao bọc, trong có nhiều tuyến nhầy

C. Sự sắp xếp vảy trên thân khớp với nhau như lợp ngói

D. Vây có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp với thân

9.     Vây lưng và vây hậu môn có vai trò

A. Giữ thăng bằng cho cá                 B. Giúp cá bơi hướng lên trên hoặc xuống dưới

C. Giúp cá khi bơi không bị nghiêng ngả            D. Làm cá tiến lên phái trước khi bơi

10.                        Tim cá bơm máu giàu CO2 vào

A. Động mạch mang        B. Động mạch lưng         C. Các mao mạch         D. Tĩnh mạch

11.                        Hệ tuần hoàn cá chép là hệ tuần hoàn

A. Hở với tim hai ngăn, hai vòng tuần hoàn         B. Kín với tim hai ngăn, một vòng toàn hoàn

C. Kín với tim ba ngăn, hai vòng tuần hoàn         D. Hở với tim ba ngăn, một vòng tuần hoàn

12.                        Các giác quan quan trọng ở cá là

A. Đuôi và cơ quan đường bên                 B. Mắt và hai đôi râu

C. Mắt, mũi và cơ quan đường bên          D. Mắt và hai đôi râu và cơ quan đường bên

13.                        Các lớp cá gồm

A. Lớp cá sụn và lớp cá xương                   B. Lớp cá sụn và lớp cá chép

C. Lớp cá xương và lớp cá chép                 D. Lớp cá sụn, lớp cá xương và lớp cá chép

14.                        Môi trường sống của cá sụn là

A. Nước mặn và nước ngọt                 B. Nước lợ và nước mặn

C. Nước ngọt và nước lợ                     D. Nước mặn, nước lợ và nước ngọt

15.                        Tập tính sinh sản của cá chép như thế nào

A. Cá cái trong mùa sinh sản, đẻ trứng nhiều khoảng 10-20 vạn trứng vào cây cỏ thủy sinh

B. Cá chép đực bơi sau tưới tinh dịch chưa tinh trùng thụ tinh cho trứng

C. Trứng thụ tinh phát triển thành phôi                       

D. Cả A, B và C

16.                        Tại sao trong sự thụ tinh ngoài số lượng trứng cá chép đẻ ra lại lớn

A. Thụ tinh ngoài tỉ lệ tinh trùng gặp trứng thụ tinh là rất ít

B. Trứng là mồi cho nhiều động vật khác

C. Điều kiện môi trường môi trường nước có thể không phù hợp với sự phát triển trứng

D. Cả A, B và C.

8 tháng 12 2021

5.     Cá chép sống trong môi trường

A. Nước ngọt               B. Nước lợ                   C. Nước mặn             D. Cả A, B và C

6.     Cấu tạo ngoài của cá chép có các đặc điểm

A. Thân cá hình thoi ngắn với đầu thành một khối vững chắc, có hai đôi râu, mắt không có mi

B. Vảy là những tấm xương mỏng, xếp như ngói lợp, được phủ một lớp da tiết chất nhầy.

C. Có các vây lưng, vây hậu môn, vây đuôi, vây ngực và vây bụng

D. Cả A, B và C

7.     Cá chép cái đẻ rất nhiều trứng

A. Để tạo nhiều cá con                                                     B. Vì thụ tinh ngoài           

C. Vì thường xuyên bị các cá lớn ăn mất trứng               D. Vì các trúng thường bị hỏng.

8.     Đặc điểm giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang là

A. Thân thon dài, đầu thuôn nhọn, gắn chặt với thân

B. Vảy có da bao bọc, trong có nhiều tuyến nhầy

C. Sự sắp xếp vảy trên thân khớp với nhau như lợp ngói

D. Vây có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp với thân

9.     Vây lưng và vây hậu môn có vai trò

A. Giữ thăng bằng cho cá                 B. Giúp cá bơi hướng lên trên hoặc xuống dưới

C. Giúp cá khi bơi không bị nghiêng ngả            D. Làm cá tiến lên phái trước khi bơi

10.                        Tim cá bơm máu giàu CO2 vào

A. Động mạch mang        B. Động mạch lưng         C. Các mao mạch         D. Tĩnh mạch

11.                        Hệ tuần hoàn cá chép là hệ tuần hoàn

A. Hở với tim hai ngăn, hai vòng tuần hoàn         B. Kín với tim hai ngăn, một vòng toàn hoàn

C. Kín với tim ba ngăn, hai vòng tuần hoàn         D. Hở với tim ba ngăn, một vòng tuần hoàn

12.                        Các giác quan quan trọng ở cá là

A. Đuôi và cơ quan đường bên                 B. Mắt và hai đôi râu

C. Mắt, mũi và cơ quan đường bên          D. Mắt và hai đôi râu và cơ quan đường bên

13.                        Các lớp cá gồm

A. Lớp cá sụn và lớp cá xương                   B. Lớp cá sụn và lớp cá chép

C. Lớp cá xương và lớp cá chép                 D. Lớp cá sụn, lớp cá xương và lớp cá chép

14.                        Môi trường sống của cá sụn là

A. Nước mặn và nước ngọt                 B. Nước lợ và nước mặn

C. Nước ngọt và nước lợ                     D. Nước mặn, nước lợ và nước ngọt

15.                        Tập tính sinh sản của cá chép như thế nào

A. Cá cái trong mùa sinh sản, đẻ trứng nhiều khoảng 10-20 vạn trứng vào cây cỏ thủy sinh

B. Cá chép đực bơi sau tưới tinh dịch chưa tinh trùng thụ tinh cho trứng

C. Trứng thụ tinh phát triển thành phôi                       

D. Cả A, B và C

16.                        Tại sao trong sự thụ tinh ngoài số lượng trứng cá chép đẻ ra lại lớn

A. Thụ tinh ngoài tỉ lệ tinh trùng gặp trứng thụ tinh là rất ít

B. Trứng là mồi cho nhiều động vật khác

C. Điều kiện môi trường môi trường nước có thể không phù hợp với sự phát triển trứng

D. Cả A, B và C.

17 tháng 7 2021

Số cá con = Số trứng = Số tinh trùng = 2000

Số tinh trùng tham gia thụ tinh là: 2000:50%=4000(tinh trùng)

⇒Số tế bào sinh tinh là: 4000:4=1000 (tế bào sinh tinh)

Số trứng tham gia thụ tinh là: 2000:80%2500 (trứng)

⇒Số tế bào sinh trứng là: 2500 (tế bào sinh trứng)

 

 

1 tháng 5 2020

Bộ thú huyết có đặc điểm nào sau đây ?

A . Đẻ trứng 

B . Đẻ con 

C . Vú mẹ chưa có núm vú 

D . Cả A và C đúng

Là đáp án nha bn . Chúc bn hok tốt .

1 tháng 5 2020

Bộ thú huyết có đặc điểm nào sau đây ?

A. Đẻ trứng

B. Đẻ con

C. Vú mẹ chưa có núm vú

D. Cả A, C đúng

Hok tốt^^

14 tháng 3 2022

B

14 tháng 3 2022

b

12 tháng 3 2022

C

TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 71. Mắt ếch có mí có thể khép mở được để: A. Tăng khả năng quan sát xung quanh  B. Tăng khả năng quan sát và giữ cho mắt khỏi khô C. Bảo vệ mắt, tránh ánh sáng gắt và giữ cho mắt khỏi khô D. Ngăn cho nước ko vào mắt khi bơi2. Hệ cơ của ếch p triển nhất là ở: A. Cơ đầu  B. Cơ đùi  C. Cơ đùi và cơ bắp D. Cơ bắp và cơ đầu3. Đặc điểm của chẫu chàng thích nghi vs...
Đọc tiếp

TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 7

1. Mắt ếch có mí có thể khép mở được để: A. Tăng khả năng quan sát xung quanh  B. Tăng khả năng quan sát và giữ cho mắt khỏi khô C. Bảo vệ mắt, tránh ánh sáng gắt và giữ cho mắt khỏi khô D. Ngăn cho nước ko vào mắt khi bơi

2. Hệ cơ của ếch p triển nhất là ở: A. Cơ đầu  B. Cơ đùi  C. Cơ đùi và cơ bắp D. Cơ bắp và cơ đầu

3. Đặc điểm của chẫu chàng thích nghi vs đời sống trên cây là:  A. Có 4 chi  B. Các ngón chân có giác bám lớn  C. Các cơ chi p triển  D. Các ngón chân tự do

4. Thằn lằn có tập tính bắt mồi vào lúc: A. Ban ngày  B. Đêm  C. Chiều  D. Chiều và đêm

5. Thằn lằn có đặc điểm nào thích nghi vs sự di chuyển bò sát đất:  A. Da khô có vảy sừng  B. Thân dài, đuôi rất dài  C. Bàn chân 5 ngón có vuốt  D. Cả b, c đều đúng

6. Cấu tạo phổi của thằn lằn tiến hóa hơn phổi của ếch đồng:  A. Mũi thông vs khoang miệng và phổi  B. Phổi có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch máu bao quanh  C. Khí quản dài hơn  D. Phổi có nhiều động mạch và mao mạch

7. Sự sinh sản và p triển của thằn lằn:  A. Trứng p triển phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường  B. Trong quá trình lớn lên phải lột xác nhiều lần  C. Thụ tinh trong  D. Cả a b c đều đúng

8. Đại diện nào dưới đây của bò sát đc xếp vào bộ có vảy:  A. Rùa vàng, cá sấu   B. Cá sấu, ba ba  C. Thằn lằn , cá sấu  D. Thằn lằn, rắn

9. Bộ xương chim bồ câu thích nghi vs sự bay:  A. Nhẹ, xốp, mỏng, vững chắc  B. Hai chi trước biến đổi thành cánh  C. Xương mỏ ác p triển là chỗ bám cho cơ ngực  D. Cả a b c đúng

10. Cấu tạo hệ hô hấp của chim bồ câu gồm:  A. Khí quản và 9 túi khí   B. Khí quản, phế quản, 2 lá phổi và hệ thống ống khí, 9 túi khí  C. Khí quản, 2 phế quản, 9 túi khí  D. 2 lá phổi và hệ thống ống khí 

11. Dạ dày tuyến ở chim có tác dụng:  A. Chứa thức ăn  B. Tiết chất nhờn   C. Tiết ra dịch vị  D. Làm mềm thức ăn 

Bài tập Sinh học

1
4 tháng 5 2016

1.C

2.C

3.B

4.A

5.D

6.A

7.D

8.D

9.B