Bức ảnh sau nói lên điều gì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Bức tranh ghi lại hình ảnh kiệt quệ của nước Nga sau chiến tranh: đói rét, bệnh tật, nhà máy, công xưởng bị tàn phá, bạo loạn ở nhiều nơi...
Việc Phăng-tin đọc lại bức thư một lần nữa cho thấy sự đau khổ, tuyệt vọng của cô khi nghĩ về đứa con gái bé bỏng của mình.
Ít có ai thấy được giá trị của một cuộc sống bình thường, một việc làm đơn giản tuy không lớn nhưng mang lại nhiều niềm hạnh phúc…. Đã là một cuộc đời thì chúng ta đều phải sống và sống như thế nào thì cũng phải sống hết trọn kiếp người.
Sống yêu thương, hoà hợp, sống chân thành, vị tha hay sống ích kỷ, vụ lợi, xấu xa, bẩn thỉu,…. thì cũng mấy ai hưởng được trọn vẹn hạnh phúc một khi nhắm mắt xuôi tay. Hầu như mỗi người chúng ta, chẳng ai có thể hài lòng về cuộc sống của mình, nhưng chúng ta cần phải biết tự cân bằng trong cuộc sống, đừng bao giờ để mình rơi vào tình trạng bế tắc, không có đường ra. Hãy tìm cho mình một lối thoát dù con đường đó đấy rẫy chông gai, trắc trở…
Hãy vững tâm và tin rằng, còn có biết bao nhiêu điều tốt đẹp chờ đón ta phía trước. Không ai có thể chọn cho mình một nơi sinh ra nhưng chúng ta có quyền chọn cho mình một mục đích sống. Vậy tại sao ta không chọn một cuộc sống mang nhiều ý nghĩa, sống để không hổ thẹn với lương tâm, để có thể tự hào nhìn cuộc đời bằng ánh mắt đầy hy vọng.
Và để thấy sự hoàn hảo bên trong một con người hướng đến sự hoàn thiện, hãy sống làm sao để trước khi ta chết đi, ta ko phải hối hận về những gì ta đã làm. Sống ngay thẳng, ngẩng cao đầu không hối hận hay nuối tiếc, đừng để khi quay đầu nhìn lại, ta phải ngậm ngùi rằng “giá như, giá như ta đừng làm như thế”. Biết rằng sống không hề đơn giản, nhưng ta hãy cố gắng vì lời nói ra thì rất dễ nhưng thực hiện thì rất khó.
Cuộc đời vô thường, một kiếp sống nghe thì có vẻ như dài vô tận nhưng thời gian trôi nhanh, và khoảng cách giữa sự sống và cái chết rất mong manh.
Hãy sống làm sao để có khi ta vấp ngã, bên cạnh ta có ngay một bàn tay nâng đỡ để cảm nhận được vẻ đẹp của cuộc đời thông qua những lời nói, hành động của mọi người.
Tuy những lời nói dịu dàng, ánh mắt ấm áp, cử chỉ cảm thông không đủ để xoá hết nhưng cũng có thể xoa dịu những nỗi đau đang âm ĩ, có thể ta không hoá giải được nhưng ta đã chia sẻ phần nào những vướng mắc.
Ta không cho phép mình chấp nhận hay buông xuôi theo những khó khăn của cuộc đời mang đến. Phải biết nhận thức rằng mình là ai, đang làm gì, đang hướng đến cái gì và quan trọng là phải có một điểm dừng…. Dừng lại đúng lúc sẽ giữ được nhiều thứ. Dừng lại những yếu đuối trong lòng để giữ mãi một tình bạn thiêng liêng. Dừng lại một lời nói không hay để giữ lại những giá trị cao đẹp của chính mình.
Dừng lại một ý nghĩ vượt khởi để không tạo thêm nghiệp chướng. Dừng lại những ham muốn để có được một đời sống than thản. Và hãy sống như những câu thơ mà thầy Thích Huệ Hải đã viết: “Sống không giận, không hờn, không oán trách Sống mỉm cười với thử thách chông gai Sống vươn lên cho kịp ánh ban mai Sống chan hoà với những người chung sống. Sống là động nhưng lòng luôn bất động Sống là thương nhưng lòng chẳng vấn vương Sống an vui, danh lợi mãi xem thường Sống bất biến giữa dòng đời vạn biến”.
Sống với một tâm hồn trong sáng, luôn hướng đến những mục đích tốt đẹp. Sống vì mọi người xung quanh, lấy niềm vui của mọi người làm niềm vui của chính mình thì cuộc đời này sẽ không còn mang đến những đau khổ hay bi luỵ, thay vào đó là những hạnh phúc vui tươi, là yêu thương, chia sẻ,… và cuộc đời này sẽ mãi mãi là một màu xanh hy vọng. Xin trích một câu nói nổi tiếng trong tác phẩm “Thép đã tôi thế đấy” của nhà văn Liên Xô Nikolai Alekseyevich Ostrovsky để thay lời kết: “Đời người chỉ sống có một lần. Phải sống sao cho khỏi xót xa, ân hận vì những năm tháng đã sống hoài, sống phí, cho khỏi hổ thẹn vì dĩ vãng ti tiện và hèn đớn của mình, để khi nhắm mắt xuôi tay có thể nói rằng: tất cả đời ta, tất cả sức ta, ta đã hiến dâng cho sự nghiệp cao đẹp nhất trên đời, sự nghiệp đấu tranh giải phóng loài người…. ”.
_Khi ra trận, Bà cỡi voi, mặc áo giáp vàng, xông pha giữa chốn ba quân như vào chỗ không người. Quân sĩ rất kính phục, gọi bà là Nhụy Kiều Tướng Quân. Bà còn được tôn làm Lệ Hải Bà Vương.
_Hình ảnh Bà Triệu với con voi trắng được khắc họạ sâu đậm hơn trong các truyện tranh lịch sử, tranh vẽ và phù điêu, tượng của các họa sĩ, nhà điêu khắc đương đại, thậm chí trên tranh thêu của các thợ thủ công làng nghề ở quê hương Bà Triệu hay khắp mọi miền đất nước. Những lời tương truyền, các trang huyền sử, tranh dân gian và cả những sáng tác hiện đại khi miêu tả về vị nữ anh hùng đều không xa rời hình ảnh con voi, một con vật khổng lồ tượng trưng cho sức mạnh, gắn với biểu tượng nữ quyền. Đó cũng là nét tinh túy của di sản văn hóa dân tộc, là sáng tạo của người đời nhằm ca ngợi, tô điểm cho sự kỳ vĩ, khí phách lớn lao, tiêu biểu cho sức vóc vĩ đại của người phụ nữ Việt Nam.
Hình ảnh cờ đỏ sao vàng bay trước bót cỏ nói lên nước nhà đã độc lập, kết thúc chiến tranh.