Quan hệ xã hội trong sản xuất, trong giao tiếp, trong phân phối, đó là đặc điểm của môi trường nào?
A. Môi trường tự nhiên
B. Môi trường xã hội
C. Môi trường nhân tạo
D. Tất cả các môi trường trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án là C
Người ta chia môi trường sống làm ba loại: Môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, môi trường nhân tạo là dựa vào chức năng của môi trường
Câu 1. Môi trường có quan hệ trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người, nên chúng ta cần phải
A. bảo vệ môi trường sống.
B. sử dụng tiết kiệm tài nguyên.
C. tạo ra các môi trường mới
D. hạn chế khai thác tài nguyên.
Câu 2. Cơ sở của phát triển bền vững không phải là
A. bảo tồn tính đa dạng sinh học và quản lí tốt phương thức sản xuất.
B. bảo vệ các hệ sinh thái tự nhiên, phục hồi môi trường đã suy thoái.
C. sử dụng tối đa, khai thác nhiều tài nguyên không thể tái tạo được.
D. giảm đến mức thấp nhất của sự cạn kiệt tài nguyên và môi trường.
Câu 3. Nguyên tắc của sự phát triển bền vững ở nước ta không phải là
A. hạn chế phát triển công nghiệp để giảm phát khí thải.
B. phát triển đảm bảo an ninh lương thực và năng lượng.
C. đảm bảo công bằng cho nhu cầu hiện tại và tương lai.
D. con người là trung tâm của sự phát triển bền vững.
Ý 1:
- Thời kì nguyên thuỷ
Trong thời kì này, con người sống hòa đồng với tự nhiên. Cách sống cơ bản là săn bắt động vật và hái lượm cây rừng.
Tác động đáng kể của con người đối với môi trường là con người biết dùng lừa để nấu nướng thức ăn, sưởi ấm và xua đuổi thú dữ. Con người đã đốt lửa dồn thú dữ vào những hố sâu để bắt, làm cho nhiều cánh rừng rộng lớn ờ Trung Âu. Đông Phi, Nam Mĩ, Đông Nam Á bị đốt cháy.
- Xã hội nông nghiệp
Bên cạnh hoạt động săn bắn, con người đã bắt đầu biết trồng cây lương thực như lúa, lúa mì, ngô... và chăn nuôi dê, cừu, lợn, bò... Hoạt động trồng trọt và chăn nuôi đã dẫn con người tới việc chặt phá và đổt rừng lấy đất canh tác, chăn thả gia súc.
Hoạt động cày xới đất canh tác góp phần làm thay đổi đất và nước tầng mặt. Hậu quả là nhiều vùng đất bị khô cằn và suy giảm độ màu mỡ.
Nền nông nghiệp hình thành đòi hỏi con người phải định cư, từ đó nhiều vùng rừng bị chuyển đổi thành các khu dân cư và khu sản xuất nông nghiệp.
Tuy nhiên, ngoài việc phá rừng, hoạt động nông nghiệp còn đem lại lợi ích là tích luỹ thêm nhiều giống cây trồng, vật nuôi và hình thành các hệ sinh thái trồng trọt.
- Xã hội công nghiệp
Thế kỉ XVIII được coi là điểm mốc của thời đại văn minh công nghiệp. Việc chế tạo ra máy hơi nước sử dụng trong sản xuất, giao thông vận tải đã tạo điều kiện để chuyển từ sản xuất thủ công sang sản xuất bằng máy móc. Máy móc ra đời đã tác động mạnh mẽ tới môi trường sống.
Nền nông nghiệp cơ giới hoá tạo ra nhiều vùng trồng trọt lớn.
Công nghiệp khai khoáng phát triển đã phá đi rất nhiều diện tích rừng trên Trái Đất.
Đô thị hoá ngày càng tăng đã lấy đi nhiều vùng đất rừng tự nhiên và đất trồng trọt.
Bên cạnh những tác động làm suy giảm môi trường, nền công nghiệp phát triển cũng góp phần cải tạo môi trường.
Ngành hoá chất sản xuất được nhiều loại phân bón, thuốc trừ sâu bảo vệ thực vật làm tăng sản lượng lương thực và khống chế được nhiều loại dịch bệnh. Nhiều giổng vật nuôi và cây trồng quý được lai tạo và nhân giống.
Ý 2:
Những biện pháp chính giúp bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên là:
- Hạn chế phát triển dân số quá nhanh
- Sừ dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên
- Bảo vệ các loài sinh vật
- Phục hồi và trồng rừng mới
- Kiểm soát và giảm thiểu các nguồn chất thải gây ô nhiễm
- Hoạt động khoa học của con người góp phần cải tạo nhiều giổng cây trồng, vật nuôi có năng suất cao.
Chọn C
Có 4 loại môi trường:
+ Môi trường trên cạn: mặt đất và lớp khí quyển, phần lớn sinh vật sống ở môi trường trên cạn:
+ Môi trường đất: các lớp đất phía sâu, có cả các sinh vật sống trong các lớp đất đó.
+ Môi trường nước: các vùng nước ngọt, nước mặn, nước lợ và các sinh vật thủy sinh
+ Môi trường sinh vật: bao gồm thực vật, động vật và con người, nơi sống của các sinh vật như vật kí sinh và cộng sinh.
Chọn C
Có 4 loại môi trường:
+ Môi trường trên cạn: mặt đất và lớp khí quyển, phần lớn sinh vật sống ở môi trường trên cạn:
+ Môi trường đất: các lớp đất phía sâu, có cả các sinh vật sống trong các lớp đất đó.
+ Môi trường nước: các vùng nước ngọt, nước mặn, nước lợ và các sinh vật thủy sinh
+ Môi trường sinh vật: bao gồm thực vật, động vật và con người, nơi sống của các sinh vật như vật kí sinh và cộng sinh
Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người, tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa, tạo cho con người phương tiện sinh sống, tạo cho con người phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần.
Đáp án B