Cho 2,24 lít C O 2 (đktc) tác dụng với dung dịch B a O H 2 dư. Khối lượng chất kết tủa thu được là:
A. 19,7 g
B. 19,5 g
C. 19,3 g
D. 19 g
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
Mol: 0,1 0,1 0,1
PTHH: MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O
Mol: 0,2 0,2
\(m_{Mg}=0,1.24=2,4\left(g\right)\)
\(m_{MgO}=10,4-2,4=8\left(g\right)\Rightarrow n_{MgO}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
b,\(n_{MgSO_4}=0,1+0,2=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: MgSO4 + 2NaOH → Mg(OH)2 ↓ + Na2SO4
Mol: 0,3 0,3
PTHH: Mg(OH)2 ---to→ MgO + H2O
Mol: 0,3 0,3
\(\Rightarrow m_{MgO}=0,3.40=12\left(g\right)\)
Chọn A
Vì Ba( O H ) 2 dư do đó chỉ xảy ra phản ứng tạo kết tủa
PTHH:
Giả sử: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2.(1) BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl. (2)
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 (3)
số mol H2 = 0,08 mol, có nghĩa là trong dd có 0,016 mol H+ hay 0,08 mol H2SO4. Kết tủa là BaSO4, số mol là 0,02, số mol H2SO4 đã phản ứng tao kết tủa là 0,02 <0,08, chứng tỏ H2SO4 còn dư là 0,06 mol
1. H2SO4.nSO3 + nH2O → (n+1)H2SO4.
(98+80n)g 98(n+1)g
6,58g 0,08.98g giải ra được n=7 → H2SO4.7SO3.
2. Trong dd D có: 0,06 mol H2SO4 (dư); 0,02 mol ZnCl2 (theo pt 1, 2); 0,06 mol ZnSO4(theo 3)
Giả sử V của dd không đổi thì [H2SO4] = [ZnSO4]= 0,6M; [ZnCl2] = 0,2M
dung dịch D không còn H2SO4 vì Zn dư mà bạn. Với lại chỗ tác dụng với BaCl2 mà là oleum thì viết puhh thé nào.
C → + O 2 A C O C O 2 → + F e O , t 0 B : C O 2 → + C a ( O H ) 2 K : C a C O 3 D : C a H C O 3 2 C F e F e O → + H C l H 2 E : F e C l 2 → + N a O H F : : F e O H 2 → t 0 , k k G : F e 2 O 3
⇒ Chọn A.
CaO+H2O−−−>Ca(OH)2(1)
nCaO=0,05(mol)nCaO=0,05(mol)
Theo PTHH: nNaOH=0,05(mol)nNaOH=0,05(mol)
Dung dich A thu được là NaOHNaOH
Khi sục 1,68 lít CO2 vào dung dich A thì:
nCO2=0,075(mol)nCO2=0,075(mol)
Ta có:\(\dfrac{nCO_2}{nNaOH}=\dfrac{0,075}{0,05}=1,5\)
⇒Sản phẩm thu được gồm hai muối
CO2(0,05)+Ca(OH)2(0,05)−−−>CaCO3(0,05)+H2O(2)
CaCO3(0,025)+CO2(0,025)+H2O−−−>Ca(HCO3)2(0,025)(3)
So sánh, ta chon nNaOH để tính.
Kết tủa thu được là CaCO3 dư sau phản ứng
Theo PTHH (1) và (2) nCaCO3(dư)=0,05−0,025=0,025(mol)
⇒mCaCO3=2,5(g)⇒mCaCO3=2,5(g)
b)
Dung dich A sau phản ứng là Ca(HCO3)2
Khi nung nóng dung dich A thì:
Ca(HCO3)2(0,025)−to−>CaCO3(0,025)+CO2+H2OCa(HCO3)(4)
Theo PTHH (4): mCaCO3=2,5(g)mCaCO3=2,5(g)
⇒∑mCaCO3=2,5+2,5=5(g)
PTHH :
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
0,1 0,2 0,1 0,1
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
0,09 0,18 0,09 0,09
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(a,\%m_{Mg}=\dfrac{0,1.24}{6}=40\%\)
\(\%m_{MgO}=100\%-40\%=60\%\)
\(n_{MgO}=\dfrac{6-2,4}{40}=0,09\left(mol\right)\)
\(b,m_{HCl}=\left(0,2+0,18\right).36,5=13,87\left(g\right)\)
\(m_{ddHCl}=\dfrac{13,87.100}{20}=69,35\left(g\right)\)
\(V_{ddHCl}=\dfrac{m}{D}=\dfrac{69,35}{1,1}\approx63\left(ml\right)\) ( cái này mình nghĩ đề phải là D bạn nhé tại vì khối lượng riêng của HCl là 1,18g/ml )
\(c,m_{MgCl_2}=\left(0,09+0,1\right).95=18,05\left(g\right)\)
\(m_{ddMgCl_2}=6+69,35-0,2=75,15\left(g\right)\)
\(C\%_{MgCl_2}=\dfrac{18,05}{75,15}.100\%\approx24,02\%\)
Số mol CaO là nCaO = = 0,05 (mol)
Số mol CO2 là nCO2 = = 0,075 (mol)
nCaCO3 = nCO2 pư = nCa(OH)2 = 0,05 mol
nCO2 dư = 0,075 – 0,05 = 0,025 (mol)
CaCO3 tạo thành 0,05 (mol) bị hòa tan 0,025 (mol)
Số mol CaCO3 còn lại 0,05 – 0,025 = 0,025 (mol)
Khối lượng CaCO3 là m = 0,025. 100 = 2,5 (g)
Đáp án A