K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 6 2018

Đáp án C

Khu vực Tây Bắc có địa hình núi cao và đồ sộ nhất nước ta, nhiều đỉnh núi trên 2000m, điển hình là dãy Hoàng Liên Sơn với đỉnh Phan – xi- phăng cao 3143m. Đây là vùng duy nhất ở nước ta có đầy đủ 3 đai cao: nhiệt đới gió mùa (600m – 700m miền Bắc, 900– 1000m miền Nam), cận nhiệt đới gió mùa trên núi ( 600 – 2600m miền Bắc và 900 – 2600m miền Nam) và ôn đới núi cao (trên 2600m)

8 tháng 12 2021

C

23 tháng 3 2022

C

23 tháng 3 2022

c

24 tháng 5 2021

A. vùng đồi núi thấp với nhiều cánh cung

24 tháng 5 2021

A

17 tháng 12 2022

câu C

GIÚP MIK GẤP ẠCâu 6: Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ không có đặc điểm địa hình nào:A.      Chia cắt sâu ở phía Tây Bắc.B.      Có nhiều cao nguyên badan.C.      Đông Bắc phần lớn là núi trung bình.D.      Địa hình cao nhất cả nước.Câu 7: Đặc điểm nào sau đây không đúng với Đồng bằng sông Hồng:A. Dân cư đông đúc nhất nước ta.B. Nguồn lao động dồi dào.C. Kết cấu hạ tầng nông thôn hoàn thiện nhất ước.D. Tài...
Đọc tiếp

GIÚP MIK GẤP Ạ

Câu 6: Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ không có đặc điểm địa hình nào:

A.      Chia cắt sâu ở phía Tây Bắc.

B.      Có nhiều cao nguyên badan.

C.      Đông Bắc phần lớn là núi trung bình.

D.      Địa hình cao nhất cả nước.

Câu 7: Đặc điểm nào sau đây không đúng với Đồng bằng sông Hồng:

A. Dân cư đông đúc nhất nước ta.

B. Nguồn lao động dồi dào.

C. Kết cấu hạ tầng nông thôn hoàn thiện nhất ước.

D. Tài nguyên khoáng sản phong phú.

Câu 8: Đồng bằng sông Hồng đứng đầu cả nước về:

A. Diện tích trồng lúa.

B. Sản lượng lương thực.

C. Năng suất lúa.

D. Xuất khẩu gạo.

Câu 9: Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ:

A.                Thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ, Trung du và miền núi Bắc Bộ.

B.                Thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ.

C.                Thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng Đồng bằng sông Hồng, Trung du và miền núi Bắc Bộ.

D.                Thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ.

Câu 10: Hai trung tâm du lịch lớn ở đồng bằng sông Hồng:

A. Hà Nội, Phú Thọ.

B. Hà Nội, Vĩnh Phúc.

C. Hà Nội, Hải Dương.

D. Hà Nội, Hải Phòng.

Câu 11: Loại thiên tai ảnh hưởng nhiều đến phía nam dãy Hoành Sơn vùng Bắc Trung Bộ:

A. Gió Tây khô nóng.

B. Hạn hán.

C. Cát bay.

D. Lũ lụt.

Câu 12: Hoạt động kinh tế chủ yếu ở vùng gò đồi phía tây vùng Bắc Trung Bộ:

A. Trồng cây công nghiệp lâu năm.

B. Sản xuất lương thực.

C. Trồng cây công nghiệp hằng năm.

D. Đánh bắt, nuôi trồng thủy sản.

Câu 13: Di sản thiên nhiên thế giới ở vùng Bắc Trung Bộ là

A. Di tích Mỹ Sơn.                                      

B. Nhã nhạc cung đình Huế.

C. Cố đô Huế.                                                          

D. Động Phong Nha.

Câu 14: Trung tâm du lịch lớn nhất của Bắc Trung Bộ là:

A. thành phố Thanh Hóa.               

B. Vinh.                    

C. Đông Hà.             

D. Huế.

Câu 15: Các con đường quốc lộ số 7, 8, 9 của vùng Bắc Trung Bộ có đặc điểm gì chung ?

A. Mới được mở rộng.                                            

B. Chạy theo hướng Bắc – Nam.

C. Là con đường từ Việt Nam sang Lào.             

D. Là đường mòn Hồ Chí Minh.

Câu 16: Trung tâm kinh tế của Bắc Trung Bộ là:

A. Thanh Hóa, Vinh, Đồng Hới.

B. Thanh Hóa, Vinh, Huế.

C.  Huế, Vinh, Đông Hà.

D. Thanh Hóa, Vinh, Hà Tĩnh.

Câu 17: Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh:

A. Bình Định.                      

B. Phú Yên.              

C. Bình Thuận.                    

D. Khánh Hòa.

Câu 18: Duyên hải Nam Trung Bộ , hiện tượng sa mạc hóa có nguy cơ mở rộng tại:

A. Quảng Nam, Bình Định.                       

B. Phú Yên, Khánh Hòa.

C. Khánh Hòa, Ninh Thuận.                                  

D. Ninh Thuận, Bình Thuận.

Câu 19: Chăn nuôi gia súc lớn ở Duyên hải Nam Trung Bộ chủ yếu tập trung ở vùng:

A. Đồng bằng.                     

B. Ven biển.             

C. Gò đồi.                 

D. Miền núi.

Câu 20: Duyên hải Nam Trung Bộ là vùng có:

A. Quỹ đất nông nghiệp lớn.                     

B. Đồng bằng rộng.            

C. Ít bão lụt.        

D. Nhiều đảo và quần đảo có tầm quan trọng về kinh tế và quốc phòng (Hoàng Sa, Trường Sa).

Câu 21: Khoáng sản chủ yếu của Vùng Tây Nguyên:

A. Sắt .

B. Apatit.

C. Bôxit.

D. Đồng.

Câu 22: Điều kiện tự nhiên nào không phải của Vùng Tây Nguyên:

A. Địa hình: cao nguyên xếp tầng.

B. Đất ba dan màu mỡ.

C. Sông ngòi: có tiềm năng lớn về thủy điện.

D. Diện tích và trữ lượng rừng thấp nhất cả nước.

Câu 23: Cây trồng mang lại giá trị kinh tế cho vùng Tây nguyên là:

A. Cây lương thực.

B. Cây công nghiệp.

C. Cây ăn quả.

D. Các cây trồng khác.

Câu 24: Tây Nguyên là vùng xuất khẩu nông sản đứng thứ mấy cả nước:

A. Thứ nhất.

B. Thứ hai.

C. Thứ ba.

D. Thứ tư.

0
GIÚP MIK GẤP ẠCâu 6: Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ không có đặc điểm địa hình nào:A.      Chia cắt sâu ở phía Tây Bắc.B.      Có nhiều cao nguyên badan.C.      Đông Bắc phần lớn là núi trung bình.D.      Địa hình cao nhất cả nước.Câu 7: Đặc điểm nào sau đây không đúng với Đồng bằng sông Hồng:A. Dân cư đông đúc nhất nước ta.B. Nguồn lao động dồi dào.C. Kết cấu hạ tầng nông thôn hoàn thiện nhất ước.D. Tài...
Đọc tiếp

GIÚP MIK GẤP Ạ

Câu 6: Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ không có đặc điểm địa hình nào:

A.      Chia cắt sâu ở phía Tây Bắc.

B.      Có nhiều cao nguyên badan.

C.      Đông Bắc phần lớn là núi trung bình.

D.      Địa hình cao nhất cả nước.

Câu 7: Đặc điểm nào sau đây không đúng với Đồng bằng sông Hồng:

A. Dân cư đông đúc nhất nước ta.

B. Nguồn lao động dồi dào.

C. Kết cấu hạ tầng nông thôn hoàn thiện nhất ước.

D. Tài nguyên khoáng sản phong phú.

Câu 8: Đồng bằng sông Hồng đứng đầu cả nước về:

A. Diện tích trồng lúa.

B. Sản lượng lương thực.

C. Năng suất lúa.

D. Xuất khẩu gạo.

Câu 9: Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ:

A.                Thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ, Trung du và miền núi Bắc Bộ.

B.                Thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ.

C.                Thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng Đồng bằng sông Hồng, Trung du và miền núi Bắc Bộ.

D.                Thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ.

Câu 10: Hai trung tâm du lịch lớn ở đồng bằng sông Hồng:

A. Hà Nội, Phú Thọ.

B. Hà Nội, Vĩnh Phúc.

C. Hà Nội, Hải Dương.

D. Hà Nội, Hải Phòng.

Câu 11: Loại thiên tai ảnh hưởng nhiều đến phía nam dãy Hoành Sơn vùng Bắc Trung Bộ:

A. Gió Tây khô nóng.

B. Hạn hán.

C. Cát bay.

D. Lũ lụt.

Câu 12: Hoạt động kinh tế chủ yếu ở vùng gò đồi phía tây vùng Bắc Trung Bộ:

A. Trồng cây công nghiệp lâu năm.

B. Sản xuất lương thực.

C. Trồng cây công nghiệp hằng năm.

D. Đánh bắt, nuôi trồng thủy sản.

Câu 13: Di sản thiên nhiên thế giới ở vùng Bắc Trung Bộ là

A. Di tích Mỹ Sơn.                                      

B. Nhã nhạc cung đình Huế.

C. Cố đô Huế.                                                          

D. Động Phong Nha.

Câu 14: Trung tâm du lịch lớn nhất của Bắc Trung Bộ là:

A. thành phố Thanh Hóa.               

B. Vinh.                    

C. Đông Hà.             

D. Huế.

Câu 15: Các con đường quốc lộ số 7, 8, 9 của vùng Bắc Trung Bộ có đặc điểm gì chung ?

A. Mới được mở rộng.                                            

B. Chạy theo hướng Bắc – Nam.

C. Là con đường từ Việt Nam sang Lào.             

D. Là đường mòn Hồ Chí Minh.

Câu 16: Trung tâm kinh tế của Bắc Trung Bộ là:

A. Thanh Hóa, Vinh, Đồng Hới.

B. Thanh Hóa, Vinh, Huế.

C.  Huế, Vinh, Đông Hà.

D. Thanh Hóa, Vinh, Hà Tĩnh.

Câu 17: Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh:

A. Bình Định.                      

B. Phú Yên.              

C. Bình Thuận.                    

D. Khánh Hòa.

Câu 18: Duyên hải Nam Trung Bộ , hiện tượng sa mạc hóa có nguy cơ mở rộng tại:

A. Quảng Nam, Bình Định.                       

B. Phú Yên, Khánh Hòa.

C. Khánh Hòa, Ninh Thuận.                                  

D. Ninh Thuận, Bình Thuận.

Câu 19: Chăn nuôi gia súc lớn ở Duyên hải Nam Trung Bộ chủ yếu tập trung ở vùng:

A. Đồng bằng.                     

B. Ven biển.             

C. Gò đồi.                 

D. Miền núi.

Câu 20: Duyên hải Nam Trung Bộ là vùng có:

A. Quỹ đất nông nghiệp lớn.                     

B. Đồng bằng rộng.            

C. Ít bão lụt.        

D. Nhiều đảo và quần đảo có tầm quan trọng về kinh tế và quốc phòng (Hoàng Sa, Trường Sa).

Câu 21: Khoáng sản chủ yếu của Vùng Tây Nguyên:

A. Sắt .

B. Apatit.

C. Bôxit.

D. Đồng.

Câu 22: Điều kiện tự nhiên nào không phải của Vùng Tây Nguyên:

A. Địa hình: cao nguyên xếp tầng.

B. Đất ba dan màu mỡ.

C. Sông ngòi: có tiềm năng lớn về thủy điện.

D. Diện tích và trữ lượng rừng thấp nhất cả nước.

Câu 23: Cây trồng mang lại giá trị kinh tế cho vùng Tây nguyên là:

A. Cây lương thực.

B. Cây công nghiệp.

C. Cây ăn quả.

D. Các cây trồng khác.

Câu 24: Tây Nguyên là vùng xuất khẩu nông sản đứng thứ mấy cả nước:

A. Thứ nhất.

B. Thứ hai.

C. Thứ ba.

D. Thứ tư.

2
4 tháng 1 2022

6.c

4 tháng 1 2022

6c ...

Câu 20. Địa bàn lãnh thổ chủ yếu của nhà nước Văn Lang và Âu Lạc là khu vực nào của Việt Nam hiện nay?A. Tây Bắc và Đông Bắc.B. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.C. Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.D. Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. Câu  21. Chính quyền đô hộ của người Hán được thiết lập tới tận cấp huyện từ thời kì nào?A. Nhà Triệu.           B. Nhà Hán.                C. Nhà Ngô.                    D. Nhà Đường.Câu 22. Ở Việt Nam,...
Đọc tiếp

Câu 20. Địa bàn lãnh thổ chủ yếu của nhà nước Văn Lang và Âu Lạc là khu vực nào của Việt Nam hiện nay?

A. Tây Bắc và Đông Bắc.

B. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.

C. Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.

D. Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.

 Câu  21. Chính quyền đô hộ của người Hán được thiết lập tới tận cấp huyện từ thời kì nào?

A. Nhà Triệu.           B. Nhà Hán.                C. Nhà Ngô.                    D. Nhà Đường.

Câu 22. Ở Việt Nam, dưới thời thuộc Hán, chức quan nào đứng đầu bộ máy cai trị cấp quận?

A. Thái thú.

B. Thứ sử.

C. Huyện lệnh.

D. Tiết độ sứ.

Câu 23. Ở Việt Nam, dưới thời thuộc Hán, chức quan nào đứng đầu bộ máy cai trị cấp châu?

A. Thái thú.

B. Thứ sử.

C. Huyện lệnh.

D. Tiết độ sứ.

Câu 24. Trên lĩnh vực chính trị, các triều đại phong kiến từ Hán đến Đường còn áp dụng luật pháp hà khắc và

A. thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của người Việt.

B. nắm độc quyền về muối và sắt.

C. bắt người Việt cống nạp nhiều sản vật quý.

D. đưa người Hán sang ở cùng với dân Việt.

Câu 25. Trên lĩnh vực chính trị, sau khi chiếm được Âu Lạc, các triều đại phong kiến phương Bắc đã

A. sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc.

B. bắt người Việt cống nạp nhiều sản vật quý.

C. nắm độc quyền về sắt và muối.

D. di dân Hán tới, cho ở lẫn với người Việt.

Câu 26. Ngành kinh tế chính của nhân dân Việt Nam dưới thời kì Bắc thuộc là

A. sản xuất muối.

B. trồng lúa nước.

C. đúc đồng, rèn sắt.

D. buôn bán qua đường biển.

Câu 27. Bao trùm trong xã hội Âu Lạc thời Bắc thuộc là mâu thuẫn giữa

A. người Việt với chính quyền đô hộ.

B. địa chủ người Hán với hào trưởng người Việt.

C. nông dân với địa chủ phong kiến.

D. nông dân công xã với hào trưởng người Việt.

Câu 28. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng chính sách bóc lột về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với Việt Nam dưới thời Bắc thuộc?

A. Áp đặt chính sách tô thuế, lao dịch nặng nề.

B. Chia ruộng đất của địa chủ cho nông dân nghèo.

C. Bắt người Việt cống nạp vải vóc, hương liệu, sản vật quý.

D. Chiếm ruộng đất của nhân dân Âu Lạc để lập thành ấp, trại.

Câu 29. Việc chính quyền đô hộ phương Bắc chiếm đoạt ruộng đất của nhân dân Âu Lạc đã để lại hậu quả gì?

A. Người Việt mất ruộng bị biết thành nông nô của chính quyền đô hộ.

B. Các nguồn tài nguyên, sản vật của đất nước dần bị vơi cạn.

C. Người Việt không có sắt để rèn, đúc công cụ lao động và vũ khí chiến đấu.

D. Nhiều thành tựu văn hóa của Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam.

0