Tấm gương chiến đấu tiêu biểu trong chiến dịch Điện Biên Phủ là:
A. Nguyễn Viết Xuân
B. La Văn Cầu
C. Nguyễn Văn Trỗi
D. Tô Vĩnh Diện
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Refer
Tô Vĩnh Diện (1924 - 1953) là người huyện Nông Cống, Thanh Hóa. Vào bộ đội năm 1949, đến năm 1953. Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, ông làm tiểu đội trưởng một đơn bị pháo cao xạ. Đường hành quân kéo pháo vô cùng hiểm trở, khó khăn, ông chỉ huy đưa pháo đến điểm tập kết an toàn. Lệnh trên lại kéo pháo ra. Đêm tối, dốc cao, dây kéo bị đứt, khẩu pháo lao quá nhanh, ông hô đồng đội "thà hi sinh, quyết bảo vệ pháo" và ông đã lấy thân mình chèn bánh xe, chặn khẩu pháo không rơi xuống vực. Tô Vĩnh Diện đại diện cho lớp chiến sĩ hi sinh quên mình trong chiến dịch Điện Biên Phủ để giành độc lập, tự do cho dân tộc.
trong chiến dịch Điện BIên Phủ, đại tướng Võ Nguyên Giáp thay đổi vị trí các pháo trong trận địa vì nghi ngờ địch đã phát hiện. trong một nhóm kéo pháo, lên một đoạn dốc cao khẩu pháo mấy chục người kéo bỗng trượt khỏi chêm lăn xuống , đồng chí Tô Vỉnh Diện đã lấy thân của mình để chèn khẩu pháo và anh đã hi sinh.
trong chiến dịch Điện BIên Phủ, đại tướng Võ Nguyên Giáp thay đổi vị trí các pháo trong trận địa vì nghi ngờ địch đã phát hiện. trong một nhóm kéo pháo, lên một đoạn dốc cao khẩu pháo mấy chục người kéo bỗng trượt khỏi chêm lăn xuống , đồng chí Tô Vỉnh Diện đã lấy thân của mình để chèn khẩu pháo và anh đã hi sinh.
Anh hùng Phan Đình Giót
Phan Đình Giót sinh năm 1922 ở xóm Tam Quang, thôn Vĩnh Yên, xã Cẩm Quan, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh, trong một gia đình rất nghèo đã mấy đời chịu cảnh cày thuê, cuốc mướn. Bố mất sớm, hai anh em sống cùng mẹ trong một ngôi nhà tranh dột nát, siêu vẹo. Đói quá, không có cái ăn Phan Đình Giót và em trai phải đi ở cho địa chủ từ lúc lên 6, lên 7.
Kháng chiến chống Pháp bùng nổ, cùng với bạn bè cùng trang lứa anh xin tham gia tự vệ chiến đấu. Đến năm 1950 thì anh xung phong đi bộ đội chủ lực. Những trận đánh có Phan Đình Giót đều lập được chiến công, có lần anh chích máu viết bản quyết tâm thư gửi lên đại đoàn, thể hiện chí khí hiên ngang của một con người đã giác ngộ và đi theo cách mạng. Chí khí đó, lòng dũng cảm đó của Phan Đình Giót đã được ghi nhận.Lòng căm thù quân giặc lên cao, Phan Đình Giót lao lên đánh liên tiếp hai quả nữa phá toang hàng rào cuối cùng, mở thông đường để đồng đội lên đánh sập lô cốt đầu cầu. Lợi dụng thời cơ địch hoang mang, anh lao lên bám chắc lô cốt số 2, ném thủ pháo, bắn kiềm chế cho đơn vị tiến lên. Anh bị thương ở vai và đùi, máu chảy rất nhiều. Thế nhưng bất ngờ từ hỏa lực lô cốt số 3 của địch bắn rất mạnh vào đội hình của ta. Lực lượng xung kích bị ùn lại, anh cố gắng nhích mình lên gần lại lô cốt số 3 với ý nghĩ cháy bỏng duy nhất là dập tắt lô cốt này. Anh đã dùng hết sức còn lại nâng tiểu liên lên bắn mạnh vào lỗ châu mai và hét to: “Quyết hy sinh vì Đảng, vì dân”, rồi dướn người lấy đà lao cả tấm ngực thanh xuân vào bịt kín lỗ châu mai địch. Hỏa điểm lợi hại nhất của quân Pháp bị dập tắt, toàn đơn vị ào ạt xông lên như vũ bão, tiêu diệt gọn cứ điểm Him Lam, giành thắng lợi trong trận đánh mở màn chiến dịch Điện Biên Phủ.
Phan Đình Giót hy sinh lúc 22h30p ngày 13/3/1954 ở tuổi 34. Phan Đình Giót được nhận danh hiệu Anh hùng Lực lượng Vũ trang nhân dân ngày 31/3/1955. Khi hy sinh, anh là Tiểu đội phó bộ binh Đại đội 58, Tiểu đoàn 428, Trung đoàn 141, Đại đoàn 312, là Đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam, được tặng Huân chương Quân công hạng nhì.
Tô Vĩnh Diện (1924 – 1953) là người huyện Nông Cống, Thanh Hóa. Vào bộ đội năm 1949, đến năm 1953. Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, ông làm tiểu đội trưởng một đơn bị pháo cao xạ. Đường hành quân kéo pháo vô cùng hiểm trở, khó khăn, ông chỉ huy đưa pháo đến điểm tập kết an toàn. Lệnh trên lại kéo pháo ra. Đêm tối, dốc cao, dây kéo bị đứt, khẩu pháo lao quá nhanh, ông hô đồng đội “thà hi sinh, quyết bảo vệ pháo” và ông đã lấy thân mình chèn bánh xe, chặn khẩu pháo không rơi xuống vực. Tô Vĩnh Diện đại diện cho lớp chiến sĩ hi sinh quên mình trong chiến dịch Điện Biên Phủ để giành độc lập, tự do cho dân tộc
a) Người nữ anh hùng trẻ tuổi hy sinh ở nhà tù Côn Đảo là chị Võ Thị Sáu .
b) Trong chiến dịch Điện Biên Phủ anh Nguyễn Văn Trỗi đã lấy thân mình làm giá súng .
c) Anh Bế Văn Đàn là người chiên sĩ biệt động Sài Gòn đã đặt mìn trên cầu Công Lý mưu sát Mắc Na - ma - ra .
Chúc bạn học giỏi nhé !
a. Người nữ anh hùng trẻ tuổi hy sinh ở nhà tù Côn Đảo là chị Võ Thị Sáu.
b. Trong chiến dịch Điện Biên Phủ anh Nguyễn Văn Trỗi đã lấy thân mình làm giá súng.
c. Anh Bế Văn Đàn là người chiến sĩ biệt động Sài Gòn đã đặt mìn trên cầu Công Lý mưu sát Mắc Na - ma - ra.
Câu hỏi 1: Anh hùng nào đã lấy thân mình lấp lỗ châu mai trong chiến dịch Điện Biên Phủ?
A/ La Văn Cầu B/ Bế Văn Đàn C/ Phan Đình Giót D/ Cù Chính Lan
Anh hùngNăm sinhNăm phong, truy phongQuê quánThành tích ghi nhận
Trần Can (liệt sĩ) | 1931 | 7 tháng 5 năm 1956 | Yên Thành, Nghệ An | Hiên ngang dẫn đầu tiểu đội cắm cờ lên lô cốt Him Lam |
Dương Quảng Châu(Dương Ngọc Chiến) | 1929 | 7 tháng 5 năm 1956 | Phú Tiên, Hải Hưng | |
Bùi Đình Cư | 1927 | 31 tháng 8 năm 1955 | Lâm Thao, Phú Thọ | |
Tô Vĩnh Diện (liệt sĩ) | 1924 | 7 tháng 5 năm 1956 | Nông Cống, Thanh Hóa | Dùng thân chặn pháo |
Hoàng Khắc Dược | 1917 | 31 tháng 8 năm 1955 | Mỹ Lộc, Nam Định | |
Bế Văn Đàn (liệt sĩ) | 1931 | 31 tháng 8 năm 1955 | Phục Hóa, Cao Bằng | Lấy vai làm giá súng |
Phan Đình Giót (liệt sĩ) | 1920 | 31 tháng 8 năm 1955 | Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh | Lấp lỗ Châu Mai |
Đặng Đình Hồ | 1925 | 7 tháng 5 năm 1956 | Thanh Chương, Nghệ An | |
Trần Đình Hùng | 1931 | 7 tháng 5 năm 1956 | Yên Dũng, Bắc Giang | |
Phùng Văn Khầu | 1930 | 31 tháng 8 năm 1955 | Trùng Khánh, Cao Bằng | |
Chu Văn Khâm | 1925 | 31 tháng 8 năm 1955 | Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc | |
Tạ Quốc Luật | 1925 | 16 tháng 12 năm 2004 | Thái Thụy, Thái Bình | |
Đinh Văn Mẫu | 1924 | 7 tháng 5 năm 1956 | Yên Lập, Phú Thọ | |
Chu Văn Mùi | 1929 | 31 tháng 8 năm 1955 | Việt Yên, Bắc Giang | |
Hà Văn Nọa (liệt sĩ) | 1928 | 16 tháng 12 năm 2004 | Ninh Giang, Hải Dương | |
Hoàng Văn Nô (liệt sĩ) | 1932 | 26 tháng 4 năm 2004 | Trùng Khánh, Cao Bằng | Dũng sĩ đâm lê |
Đặng Đức Song | 1934 | 7 tháng 5 năm 1956 | Nam Thanh, Hải Dương | |
Nguyễn Văn Ty | 1931 | 31 tháng 8 năm 1955 | Việt Yên, Bắc Giang | |
Phan Tư | 1931 | 31 tháng 8 năm 1955 | Yên Thành, Nghệ An | |
Nguyễn Văn Thuần | 1916 | 31 tháng 8 năm 1955 | Yên Hưng, Quảng Ninh | |
Lâm Viết Hữu | 1926 | 22 tháng 12 năm 2009 | Hà Nội, Hai Bà Trưng | |
Lê Văn Dỵ | 1926 | 6 tháng 7 năm 2008 | Vĩnh Phúc |
Chọn D
D nha ban