K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2018

Đáp án C

Phương pháp: Sử dụng phương pháp xác định tâm mặt cầu ngoại tiếp khối chóp.

Cách giải: Đặt A(x;0;0), B(0;y;0), (x,y > 0)

Vì OA + OB = OC = 1 => x + y = 1

Gọi J, F lần lượt là trung điểm AB, OC. Kẻ đường thẳng qua F song song OJ, đường thẳng qua J song song OC, 2 đường thẳng này cắt nhau tại G.

∆OAB vuông tại O => J là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác.

GJ // OC => GJ ⊥ (OAB) => GO = GA = GB

GF // JO, JOOC => GFOC, mà F là trung điểm của OC

=>GF là đường trung trực của OC => GC = GO

=> GO = GA = GB = GC => G là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC

Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC :

Ta có:

1 tháng 3 2017

Đáp án C

Phương pháp: Sử dụng phương pháp xác định tâm mặt cầu ngoại tiếp khối chóp.

Cách giải: Đặt A(x;0;0), B(0;y;0), (x,y>0)

Vì OA+OB=OC = 1 => x+y=1

Gọi J, F lần lượt là trung điểm AB, OC. Kẻ đường thẳng qua F song song OJ, đường thẳng qua J song song OC, 2 đường thẳng này cắt nhau tại G

 Tam giác OAB vuông tại O => J là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác

mà F là trung điểm của OC

=>GF là đường trung trực của OC => GC=GO

=> GO=GA=GB=GC=> G là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC.

Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC 

Ta có: 

22 tháng 10 2018




Chọn A

24 tháng 1 2017

Đáp án đúng : A

29 tháng 9 2018

Giả sử

Tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc.

Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và OC.

Ta có

Qua M dựng đường thẳng song song với OC, qua N dựng đường thẳng song song với OM. Hai đường thẳng này cắt nhau tại I.

  ∆ O A B vuông tại O ⇒ M  là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ O A B ⇒ I A = I B = I O .

I là tâm mặt cầu ngoại tiếp O.ABC

 

Ta có 

Chọn A.

26 tháng 3 2019

Chọn D

Tứ diện OABC có ba cạnh đôi một vuông góc không phải là hình chóp đều.

22 tháng 1 2015

O x y z t A D B C I

Xét tam giác ODB và tam giác OAC có: OD = OA

                                                          góc AOC = góc BOD (=90o)

                                                          OB = OC

=> tam giác ODB = tam giác OAC (c.g.c)=> AC = BD (2 cạnh t,ư )

b/Ta có góc DOC + COB = zOx = 90o

                  AOB + BOC = tOy = 90o

=> góc DOC = AOB mà OD =OA, OC = OB 

=> tam giác ODC = OAB (c.g.c) => DC = AB            (1)

Dễ có tam giác DCB =  ABC (Vì BC chung, DC=AB,DB =AC )

=> góc CDB = CAB (2 góc t.ư)                       (2)

Dễ có tam giác CDA = BAD (vì AD chung, CD = AB, DB =AC  ) => góc DCA = góc DBA (2 góc t.ư)           (3)

Từ (1)(2)(3) => tam giác IDC =IAB (g.c.g)

=> ID = IA, IC = IB (cặp canh tương ứng )

Dễ có tam giác OIC = OIB (c.c.c)

=> góc COI = góc BOI (2 góc t.ư)

=> tia OI là phân giác của góc xOy