Khi dũa phải thực hiện mấy chuyển động?
A.1
B. 2
C. 3
D. 4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
Chuyển động tịnh tiến lên trước để cắt gọt.
Chuyển động kéo về đồng thời dịch chuyển sang ngang \(\dfrac{1}{3}\) chiều rộng dũa.
2.
Lực ấn lên đuôi dũa và đầu dũa không đều nhau bề mặt gia công sẽ không bằng phẳng, không mịn, chỗ thấp chỗ cao, không đạt đúng yêu cầu.
3.
Bước 1. Kẹp phôi
Kẹp chặt phôi trên ê tô giống như khi đục.
Bước 2. Thao tác dũa
Dùng 2 tay ấn đều cán dũa và đầu dũa, đồng thời đẩy dũa tịnh tiến lên phía trước để cắt gọt. Khi gần hết chiều dài lưỡi cắt, kéo dũa về với tốc độ nhanh hơn, đồng thời dịch chuyển sang ngang khoảng 1/3 chiều rộng dũa. Các thao tác dũa được lặp đi lặp lại.
Tham khảo
1.Chuyển động tịnh tiến lên trước để cắt gọt. Chuyển động kéo về đồng thời dịch chuyển sang ngang 1/3 chiều rộng dũa.
2. Lực ấn lên đuôi dũa và đầu dũa không đều nhau bề mặt gia công sẽ không bằng phẳng, không mịn, chỗ thấp chỗ cao, không đạt đúng yêu cầu.
3.Bước 1. Kẹp phôi
Kẹp chặt phôi trên ê tô giống như khi đục.
Bước 2. Thao tác dũa
Dùng 2 tay ấn đều cán dũa và đầu dũa, đồng thời đẩy dũa tịnh tiến lên phía trước để cắt gọt. Khi gần hết chiều dài lưỡi cắt, kéo dũa về với tốc độ nhanh hơn, đồng thời dịch chuyển sang ngang khoảng 1/3 chiều rộng dũa. Các thao tác dũa được lặp đi lặp lại.
Tóm tắt :
\(s=50m\)
\(A=7500J\)
\(F_c=15N\)
a) \(F=...?\)
b) \(A_c=...?\)
c) \(A_{kc}=...?\)
GIẢI :
a) Độ lớn của lực kéo là :
\(F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{7500}{50}=150\left(N\right)\)
b) Công của lực cản là :
\(A_c=F_c.s=15.50=750\left(J\right)\)
c) Lực kéo khi không có ma sát :
\(F_k=F-F_c=150-15=135\left(N\right)\)
Công cần thực hiện :
\(A_{kc}=F_k.s=135.50=6750\left(J\right)\)
Đáp án B