những điểm khác nhau và giống nhau của bài thơ bếp lửa và bài thơ mây và sóng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đều có cách tổ chức lời thơ giống nhau nhưng trình tự tường thuật thì khác nhau.
Văn bản Mây và sóng có hình thức khác với văn bản Chuyện cổ nc mình (Số tiếng trong các dòng không bằng nhau, không vần). Nhưng nó vẫn được coi là văn bản thơ. Bởi tác phẩm có ngôn ngữ cô đọng, giàu nhạc điệu và hình ảnh, sử dụng biện pháp tu từ so sánh,..”Mây và sóng” đã ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng sâu sắc đồng thời thể hiện triết lý giản dị nhưng đúng đắn về hạnh phúc của cuộc đời: hạnh phúc đến từ những điều giản dị gần ngay bên chúng ta. :3
chắc sai á bn
- Cả hai phần đều có cấu trúc đối xứng và trình tự tường thuật giống nhau:
- Thuật lại lời rủ rê
- Thuật lại lời từ chối
- Những trò chơi do em bé sáng tạo ra.
- Ở cả hai phần đều có những hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng như mây, sóng,…
Bài thơ có hai phần, cấu trúc giống nhau:
- Ban đầu là lời mời gọi, rủ rê
- Tiếp đến là sự từ chối và lý do từ chối
- Những trò chơi em bé tự sáng tạo ra
Nét tương đồng:
Đều có thái độ sống : uống nước nhớ nguồn ,ân nghĩa thuỷ chung
- Nét khác nhau
+ Câu hỏi tu từ gợi nhắc người đọc thấy được nỗi khắc khoải của đứa cháu khôn nguôi nhớ về bà, nỗi nhớ thường trực và mãnh liệt.
+mang ý nghĩa nghiêm khắc nhắc nhở, là sự trách móc trong lặng im. Chính cái im phăng phắc của vầng trăng đã đánh thức con người, làm xáo động tâm hồn người lính năm xưa.