K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2017

31 tháng 8 2017

Chọn đáp án A.

a) Mạch gồm (Đ// R b )nt Đ

Cường độ dòng điện định mức của các đèn là:

I Đ 1 = P 1 U 1 = 0 , 5 A ; I Đ 2 = P 2 U 2 = 0 , 75 A

Khi đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua các đèn chính bằng cường độ dòng điện định mức.

Dựa vào mạch điện và do I Đ 1 > I Đ 2  nên đèn 2 là đèn bên phải, đèn 1 là đèn bên trái

Ta có:  R b = U 1 I 1 - I 2 = 6 0 , 25 = 24 Ω

b) Mạch gồm:  Đ 1 / / R b n t   Đ 2

Di chuyển biến trở sang phải thì R b tăng làm cho R toàn mạch tăng nên h giảm nên đèn 2 tối và U đ 1  tăng khiến đèn 1 sáng hơn.

2 tháng 8 2016

a) Tự vẽ nhé

b)
Vì là gương phẳng nên nếu khoảng cách từ người đó đến vị trí đặt gương không đổi thì đặc điểm ảnh cũng không thay đổi
c)
Cái này còn phụ thuộc vào góc nhìn thấy của mắt, nhưng mà có 1 điểm chung là càng ra xa gương thì điều kiện về chiều dài của gương (chiều dài tối thiểu của gương) càng nhỏ.
d)
+)
Người chuyển động về phía gương
Lấy vật đứng yên (gương) làm mốc
Khi người lại gần gương một đoạn S thì ảnh cũng lại gần gương một đoạn S
=> Ta có vận tốc di chuyển của ảnh ở trường hợp này bằng vận tốc di chuyển của người.

+)
+) Gương chuyển động về phía người
Lấy vật đứng yên (người) làm mốc
Khi người lại gần gương một đoạn S thì ảnh cũng lại gần gương một đoạn S, tuy nhiên so với người thì ảnh lại gần người một đoạn 2S
=> Ta có vận tốc di chuyển của ảnh ở trường hợp này gấp đôi vận tốc di chuyển của người.

10 tháng 3 2016

Giải: 

a) Dựa vào tính chất và độ lớn của vật và ảnh thì đây là ảnh được tạo bởi thấu kính hội tụ. Vì thấu kính hội tụ cho cả ảnh ảo và ảnh thật. + Ảnh ảo> vật+ Ảnh thật có thể lớn hơn, bằng và nhỏ hơn vật Nhưng đối với thấu kính phân kỳ chỉ cho ảnh ảo và nhỏ hơn vật Để ảnh cao gấp 3 lần vật thì vật phải được đặt trong đoạn FI (ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính). Hình vẽ minh họa ởdưới

 

Hỏi đáp Vật lý

b) Hình ảnh phía trên. Tiêu cự: 1/f = 1/d + 1/d' (1)Hệ số phóng đại: k= -d'/d = -2. suy ra được d' = 2d  (2)khoảng cách giữa vật và ảnh: d + d' = L  (3)So sánh với khoảng cách ban đầu thì ta thấy 0,75f = 20 cm. Từ đây suy ra được f. Có f ta thế vào (1) và (2) để tìm d và d'. Cuối cùng thế giá trị vào (3) để có được khoảng cách giữa vật và ảnh.
23 tháng 9 2017

b

9 tháng 1

TH1: khoá K ở vị trí 1
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\left(R_2+R_3\right)}{R_1+R_2+R_3}\left(\text{Ω}\right)\)
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{U\left(R_1+R_2+R_3\right)}{R_1\left(R_2+R_3\right)}\left(A\right)\)
\(I_{A1}=\dfrac{R_1}{R_1+R_2+R_3}.I=\dfrac{R_1}{R_1+R_2+R_3}.\dfrac{U\left(R_1+R_2+R_3\right)}{R_1\left(R_2+R_3\right)}=\dfrac{U}{R_2+R_3}\left(A\right)\)
Các trường hợp còn lại làm tương tự, ta có
TH2: vị trí khoá K ở 2
\(I_{A2}=\dfrac{UR_1}{R_1R_2+R_2R_3+R_3R_1}\left(A\right)\)
TH3: vị trí khoá K ở 3
\(I_{A3}=\dfrac{U\left(R_1+R_2\right)}{R_1R_2+R_2R_3+R_3R_1}\left(A\right)\)
Ta thấy \(I_{A3}>I_{A2}\left(R_1+R_2>R_1\right)\)
Xét \(I_{A2}-I_{A1}=\dfrac{UR_1}{R_1R_2+R_2R_3+R_3R_1}-\dfrac{U}{R_2+R_3}=\dfrac{-UR_2R_3}{\left(R_2+R_3\right)\left(R_1R_2+R_2R_3+R_3R_1\right)}< 0\Rightarrow I_{A2}< I_{A1}\)
Xét \(I_{A3}-I_{A1}=\dfrac{U\left(R_1+R_2\right)}{R_1R_2+R_2R_3+R_3R_1}-\dfrac{U}{R_2+R_3}=\dfrac{UR_2^2}{\left(R_2+R_3\right)\left(R_1R_2+R_2R_3+R_3R_1\right)}>0\Rightarrow I_{A3}>I_{A1}\)
\(\Rightarrow I_{A3}>I_{A1}>I_{A2}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I_{A3}=11mA\\I_{A1}=9mA\\I_{A2}=6mA\end{matrix}\right.\)
b,xét \(\dfrac{I_{A3}}{I_{A2}}=\dfrac{R_1+R_2}{R_1}=\dfrac{11}{6}\Leftrightarrow5R_1=6R_2\Leftrightarrow R_2=\dfrac{5}{6}.2019=\dfrac{2265}{2}\left(\text{Ω}\right)\)
Xét \(\dfrac{I_{A1}}{I_{A2}}=\dfrac{R_1R_2+R_2R_3+R_3R_1}{R_1R_2+R_3R_1}=\dfrac{9}{6}\Rightarrow R_3=\dfrac{R_1R_2}{2R_2-R_1}=\dfrac{10095}{4}\left(\text{Ω}\right)\)

 

22 tháng 10 2018

hình đâu?

3 tháng 6 2017

26 tháng 11 2023

Hướng dẫn thay đổi kích thước và xoay ảnh từ một điểm mốc và điểm neo.