K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2016

đúng nhưng bài làm . tick cho tớ nhé tớ là bai chứng minh của cậu rồi

26 tháng 8 2023

Điều kiện: \(x\ge74\)

\(GT\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+15=m^2\left(m\in N\right)\\x-74=n^2\left(n\in N\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m^2-15=n^2+74\)

\(\Leftrightarrow m^2-n^2=89\Leftrightarrow\left(m+n\right)\left(m-n\right)=89\)

Do \(m,n\in N\) và \(89=1\cdot89\) nên ta có:

Trường hợp 1: \(\left\{{}\begin{matrix}m+n=1\\m-n=89\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=45\\n=-44\end{matrix}\right.\) (loại).

Trường hợp 2: \(\left\{{}\begin{matrix}m+n=89\\m-n=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=45\\n=44\end{matrix}\right.\) (nhận).

\(\Rightarrow x=m^2-15=45^2-15=2010\left(TM\right)\)

Vậy: \(x=2010\).

26 tháng 9 2016

1.

a, Các số tự nhiên có tận cùng là 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9

=> Các số chính phương sẽ có tận cùng là: 0, 1, 4, 9, 6, 5

=> Các số chính phương k thể có tận cùng là 2, 3, 7, 9

b, 

3. 5. 7. 9. 11+ 3= (...5)+ (...3)

                           = (....8)

3.5.7.9.11+3 có tận cùng là 8 mà số chính phương luôn có tận cùng là 0, 1, 4, 9, 6, 5 => 3.5.7.9.11+3 k pải là số chính phương

2.3.4.5.6 -3= (....0)- (....3)

                    = (....7)

2.3.4.5.6 -3 có tận cùng là 7 mà số chính phương luôn có tận cùng là 0, 1, 4, 9, 6, 5 => 2.3 .4 .5 .6 -3 k pải là số chính phương.

 

26 tháng 9 2016

2.

a, 2n= 16                           b, 4n= 64                             c, 15n= 225

Mà 16= 24                            Mà 64= 43                            Mà 225= 152

=> 2n= 24                               => 4n= 43                            => 15n= 152

=> n=4                                  => n= 3                                    => n=2

3,

x50= x

=> x=1

2 tháng 11 2016

Vì a + 15 và a - 13 đều là số chính phương nên

\(\begin{cases}a+15=m^2\\a-13=n^2\end{cases}\)\(\left(m;n\in N;m>n\right)\)

=> (a + 15) - (a - 13) = m2 - n2

=> a + 15 - a + 13 = (m - n).(m + n)

=> (m - n).(m + n) = 28

Mà m + n và m - n luôn cùng tính chẵn lẻ; m + n > m - n nên \(\begin{cases}m-n=2\\m+n=14\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}n=6\\m=8\end{cases}\)

=> a = 82 - 15 = 49

Vậy số tự nhiên a cần tìm là 49