K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1: a=2

b: a=-6

17 tháng 9 2021

\(1,A⋮B\Leftrightarrow x^3-3x^2-ax+3=\left(x-1\right)\cdot a\left(x\right)\)

Thay \(x=1\)

\(\Leftrightarrow1-3-a+3=0\\ \Leftrightarrow a=1\)

\(2,A⋮B\Leftrightarrow3x^3-16x^2+25x+a=\left(x^2-4x+3\right)\cdot b\left(x\right)\\ \Leftrightarrow3x^3-16x^2+25x+a=\left(x-3\right)\left(x-1\right)\cdot b\left(x\right)\)

Thay \(x=1\)

\(\Leftrightarrow3-16+25+a=0\\ \Leftrightarrow a=-12\)

Thay \(x=3\)

\(\Leftrightarrow3\cdot27-16\cdot9+25\cdot3+a=0\\ \Leftrightarrow81-144+75+a=0\\ \Leftrightarrow12+a=0\Leftrightarrow a=-12\)

Vậy \(a=-12\)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 9 2023

A(x)=-2 rồi thì A(x):B(x) dư 6 sao được bạn? Bạn xem lại đề.

25 tháng 10 2021

\(a,=5\left(x-y\right)+a\left(x-y\right)=\left(5+a\right)\left(x-y\right)\\ b,=a\left(x+y\right)+b\left(x+y\right)=\left(a+b\right)\left(x+y\right)\\ c,=x\left(x+1\right)+a\left(x+1\right)=\left(x+a\right)\left(x+1\right)\\ d,Sửa:x^2y+xy^2-3x-3y=xy\left(x+y\right)-3\left(x+y\right)=\left(xy-3\right)\left(x+y\right)\\ e,=xy\left(x+1\right)-\left(x+1\right)=\left(xy-1\right)\left(x+1\right)\\ f,=x^2-4=\left(x-2\right)\left(x+2\right)\\ g,=\left(x+3\right)^2-y^2=\left(x-y+3\right)\left(x+y+3\right)\\ h,=\left(x+5\right)^2-y^2=\left(x-y+5\right)\left(x+y+5\right)\\ i,=\left(x-4\right)^2-24y^2=\left(x-2\sqrt{6}y-4\right)\left(x+2\sqrt{6}y+4\right)\)

24 tháng 12 2022

theo bezout ta có A \(⋮\) B \(\Leftrightarrow\) A(x=1) = 0

\(\Leftrightarrow\) 13 + 12 + a - 1 = 0

                   1 + a = 0

                         a = -1

Với a = -1 thì A chia hết cho B 

4 tháng 4 2019

Ta có

Phần dư của phép chia trên là R = (a + 4)x + b

Theo bài ra ta có (a + 4)x + b = 2x – 3 ó   a + 4 = 2 b = - 3 ó  a = - 2 b = - 3

Vậy giá trị của a và b thỏa mãn điều kiện đề bài là a = -2; b = -3

Đáp án cần chọn là: D

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`a)`

`A(x) = \(3(x^2+2-4x)-2x(x-2)+17\)

`= 3x^2 + 6 - 12x - 2x^2 + 4x + 17`

`= x^2 - 8x + 23`

Hệ số cao nhất: `1`

Hệ số tự do: `23`

`B(x) = \(3x^2-7x+3-3(x^2-2x+4)\)

`=3x^2 - 7x + 3 - 3x^2 + 6x - 12`

`= -x - 9`

Hệ số cao nhất: `-1`

Hệ số tự do: `-9`

`b)`

`N(x) - B(x) = A(x)`

`=> N(x) = A(x) + B(x)`

`=> N(x) = (x^2 - 8x + 23)+(-x-9)`

`= x^2 - 8x + 23 - x - 9`

`= x^2 - 9x + 14`

 

`A(x) - M(x) = B(x)`

`=> M(x) = A(x) - B(x)`

`=> M(x) = (x^2 - 8x + 23) - (-x - 9)`

`= x^2 - 8x + 23 + x+9`

`= x^2 - 7x +32`

14 tháng 8 2023

a)A(x) = 3(x^2 + 2 - 4x) - 2x(x - 2) + 17

           = 3x^2 + 6 - 12x - 2x^2 + 4x + 17

           = x^2 - 2x + 23

b)B(x) = 3x^2 - 7x + 3 - 3(x^2 - 2x + 4)

           = 3x^2 - 7x + 3 - 3x^2 + 6x - 12

           = -x + -9

A(x) = x^2 - 2x + 23

B(x) = -x - 9

Hệ số cao nhất của đa thức A(x) là 1, hệ số tự do của A(x) là 23.

Hệ số cao nhất của đa thức B(x) là -1, hệ số tự do của B(x) là -9.

b)

N(x) - B(x) = A(x)

N(x) - (-x - 9) = x^2 - 2x + 23

N(x) + x + 9 = x^2 - 2x + 23

N(x) = x^2 - 3x + 14

Vậy, N(x) = x^2 - 3x + 14.

A(x) - M(x) = B(x)

x^2 - 2x + 23 - M(x) = -x - 9

x^2 - 2x + x + 9 + 23 = M(x)

x^2 - x + 32 = M(x)

Vậy, M(x) = x^2 - x + 32.

 

16 tháng 1 2018

A(x) chia hết cho B(x) khi (a + 2)x + b – 1 là đa thức 0

Vậy a + 2 = 0 và b – 1 = 0 ⇒ a = -2 và b = 1

25 tháng 11 2017

1 tháng 3 2017

A(x) chia hết cho B(x) khi (a + 2)x + b – 1 là đa thức 0

Vậy a + 2 = 0 và b – 1 = 0 ⇒ a = -2 và b = 1