K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2023
Để chứng minh MN = AD.sin(BAC), ta sẽ sử dụng định lí sin.

Trong tam giác AMN, ta có:

MN = AN.sin(∠MAN) (định lí sin)

Vì MN là hình chiếu vuông góc của D lên AB và AC, nên AN = AD.cos(∠BAC) và AM = AD.cos(∠CAB). Thay vào công thức trên, ta có:

MN = AD.cos(∠CAB).sin(∠BAC)

Do đó, để chứng minh MN = AD.sin(BAC), ta cần chứng minh rằng:

cos(∠CAB).sin(∠BAC) = sin(∠BAC)

Áp dụng định lí sin, ta có:

cos(∠CAB).sin(∠BAC) = sin(∠BAC).cos(∠CAB)

Vì cos(∠CAB) = cos(90° - ∠BAC) = sin(∠BAC), nên:

sin(∠BAC).cos(∠CAB) = sin(∠BAC).sin(∠BAC) = sin^2(∠BAC)

Vậy, MN = AD.sin(BAC).

Như vậy, đã chứng minh hai điều kiện trên.

15 tháng 10 2021

Do a//b \(\Rightarrow\widehat{DAB}+\widehat{B_1}=180^o\)(2 góc tcp)

             \(\Rightarrow90^o+\widehat{B_1}=180^o\)

             \(\Rightarrow\widehat{B_1}=180^o-90^o=90^o\)

Do a// b  \(\Rightarrow\widehat{BCD}+\widehat{D_1}=180^o\)

               \(\Rightarrow130^o+\widehat{D_1}=180^o\)

                \(\Rightarrow\widehat{D_1}=180^o-130^o=50^o\)

NV
19 tháng 1

Lấy 1 điểm A bất kì.

Dùng A làm tâm, lấy compa quay đường tròn bán kính 4. Lấy 1 điểm B bất kì trên đường tròn đó.

Lấy A làm tâm, dùng compa quay 1 đường tròn bán kính bằng 8, sau đó lấy B làm tâm, dùng compa vẽ đường tròn khác có bán kính bằng 6. Hai đường tròn này cắt nhau tại 1 điểm. Đó chính là điểm C cần tìm.

Nối 3 điểm lại ta được tam giác ABC

a) Ta có: AB//DE(gt)

CD⊥AB(gt)

Do đó: DE⊥CD(Định lí 2 từ vuông góc tới song song)

\(\widehat{CDE}=90^0\)

Xét ΔCDE có \(\widehat{CDE}=90^0\)(cmt)

nên ΔCDE vuông tại D(Định nghĩa tam giác vuông)

⇔D nằm trên đường tròn đường kính CE

⇔C,D,E nằm trên đường tròn đường kính CE

mà C,D,E cùng nằm trên (O)(gt)

nên CE là đường kính của (O)

hay C,O,E thẳng hàng(đpcm)

22 tháng 2 2021

Câu a tính số đoa cứng nhỏ BE mà bạn 

11 tháng 8 2016

x O zz y t 80* 130*

a) Vì xOy kề bù với yOz:

nên: xOy+yOz=xOz

hay:130*+yOz=180*

=>             yOz=180*-130*

          Vậy yOz=50*

b) Vì xOt kề bù với yOt:

nên: xOt+yOt=xOy

hay:80*+yOt=130*

=>           yOt=130*-80*

        Vậy yOt=50*

c) Oy là tia phân giác cảu góc tOz vì:

\(tOy=yOz=\frac{1}{2}tOz\)

Vậy Oy là tia phân giác của góc tOz.

(Bài làm ko hiểu cứ hỏi mk nhé hihi ^...^ vui ^_^)

11 tháng 8 2016

x O z t y

a) Ta có:

\(\widehat{xOy} + \widehat{yOz} = 180^O\) (kề bù)
\(130^O + \widehat{yOz} = 180^O (\widehat{xOy} = 130^O(gt))\)

\(\widehat{yOz} = 180^O - 130^O\)

\(\widehat{yOz} = 50^O\)

Vậy \(\widehat{yOz} = 50^O\)

b) Ta có:

\(\widehat{xOt} + \widehat{tOy} = \widehat{xOy}\) (Ot nằm giữa Ox và Oy)

\(80^O + \widehat{tOy} = 130^O (\widehat{xOt} = 80^O (gt); \widehat{xOy} = 130^O(gt))\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{tOy} = 130^O - 80^O\)

\(\widehat{tOy} = 50^O\)

Vậy \(\widehat{tOy} = 50^O\)

c) Ta có:

Oy nằm giữa hai tia Ot và Oz

mà \(\widehat{tOy} = \widehat{yOz} (=50^O)\)

\(\Rightarrow\) Oy là tia phân giác của \(\widehat{tOz}\)

25 tháng 7 2019

 hình thang ABCD 

=> AD=BC = 3cm ( định lí 1 )

AB//CD ( ABCD là hình thang cân )

=> góc B1 = góc D2 ( SLT )

     góc D1 = góc D2 ( gt )

=> góc B1 = góc D1 

=> tg ABD cân tại A

=> AD=AB= 3cm

tg DBC vuông ở B

hình thang cân ABCD 

=> góc D = góc C

   2 lần góc D1  = góc C

=> góc DBC = góc D1 + 2 lần góc D1 = 90 độ

                                       3 lần góc D1 = 90 độ

=>                                            góc D1 = 900 : 3 

                                                             = 300

=> góc C = 900 - góc D1 = 900 - 300 = 600

Gọi DA giao CB tại O

tg ODC có DB là pgiác 

BD vuông góc với Oc

=> tg ODC cân ở D

lại có góc C = 60 độ

=> tg OCD đều

=> CD = CO

mà tg ODC đều nên DB là đường phân giác đồng thời là đường trung tuyến

=> OB= BC

     CD= CO = OB+BC

mà OB = BC ( cmt )

=> CĐ= CƠ = 2CB = 2.3 = 6 ( cm )

Chu vi của hình thang cân ABCD là

AB+BC+AD+CD = 3+3+3+6= 15 (cm )

25 tháng 7 2019

Bạn ơi vẽ hình hộ mk đc ko ạ ?

1 tháng 4 2023

Do \(\widehat{xOy}\) và \(\widehat{yOz}\) là 2 góc kề bù
\(\Rightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{xOy}=180^o-\widehat{yOz}=180^o-50^o=130^o\)
Mà Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)
\(\Rightarrow\widehat{zOt}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}=\dfrac{130^o}{2}=65^o\)

1 tháng 4 2023

help me: tìm n biết 2^n + 3^n = 5^n với n E N

Bạn cập nhật lại hình ảnh vẽ nhé

2 tháng 3 2022

undefined