cho tam giác ABC vuông tại A, có AB=AC. gọi H là trung điểm của cạnh BC .a chứng minh tam giác ABH =tam giác AHC .b Chứng minh AH vuông góc với BC.c trên tia đối của tia AH lấy điểm E sao cho AE= BC. trên tia đối của tia CA lấy F sao cho CF= AB . tính số đo góc EBF
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔAHB và ΔAHC có
AH chung
AB=AC
HB=HC
Do đó: ΔAHB=ΔAHC
b: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AH là đường trung tuyến
nên AH là đường cao
a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADE vuông tại A có
AB=AD
AC=AE
Do đó: ΔABC=ΔADE
b: Xét ΔAMD và ΔANB có
AM=AN
MD=NB
AD=AB
Do đó: ΔAMD=ΔANB
a)Xét 2tam giác AHB và tam giác AHC có:
AB=AC(gt)
BH=HC(vì H là trung điểm của BC)
AH là cạnh chung
=>tam giác AHB=tam giác AHC(c.c.c)
b)Vì tam giác AHB=tam giác AHC(cmt)
=>góc BHA=góc AHC(2 góc tương ứng)
mà góc BHA+góc AHC=180o(kề bù)
=>góc BHA+góc AHC=180o/2=90o
Vậy AH vuông góc với BC
a: Sửa đề: AC=12cm
Ta có: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC^2=5^2+12^2=169\)
=>\(BC=\sqrt{169}=13\left(cm\right)\)
b:
Ta có: AB và AE là hai tia đối nhau
=>A nằm giữa B và E
mà AB=AE
nên A là trung điểm của BE
Xét ΔCBE có
CA là đường cao
CA là đường trung tuyến
Do đó: ΔCBE cân tại C
c: Ta có: ΔCBE cân tại C
mà CA là đường cao
nên CA là phân giác của góc ECB
Xét ΔCIA vuông tại I và ΔCHA vuông tại H có
CA chung
\(\widehat{ICA}=\widehat{HCA}\)
Do đó: ΔCIA=ΔCHA
d: Ta có: ΔCIA=ΔCHA
=>CI=CH
Xét ΔCEB có \(\dfrac{CI}{CE}=\dfrac{CH}{CB}\)
nên HI//EB
a: Xét ΔAHB và ΔAHC có
AH chung
HB=HC
AB=AC
Do đó: ΔAHB=ΔAHC
Bạn tự vẽ hình nhé.
a) Xét tam giác \(AHB\)và tam giác \(AHC\)có:
\(AH\)cạnh chung
\(AB=AC\)(giả thiết)
\(HB=HC\)(do \(H\)là trung điểm của cạnh \(BC\))
\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta AHC\)(c - c - c)
b) Tam giác \(ABC\)cân tại \(A\)có \(AH\)là đường trung tuyến
suy ra \(AH\perp BC\)(tam giác cân có đường trung tuyến ứng với cạnh đáy tương ứng cũng là đường cao ứng với cạnh đó)
c) Tam giác \(ABC\)vuông tại \(A\)có \(AH\)là đường trung tuyến nên
\(AH=HB=HC\)(trong tam giác vuông độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa độ dài cạnh huyền)
suy ra \(\Delta AHB\)vuông cân tại \(H\)\(\Rightarrow\widehat{BAH}=45^o\Rightarrow\widehat{BAE}=180^o-45^o=135^o\).
\(\widehat{BCF}=180^o-\widehat{BCA}=180^o-45^o=135^o\)
Xét \(\Delta BAE\)và \(\Delta FCB\)có:
\(BA=FC\left(=CA\right)\)
\(AE=CB\left(=2AH\right)\)
\(\widehat{FCB}=\widehat{BAE}\left(=135^o\right)\)
\(\Rightarrow\Delta BAE=\Delta FCB\)(c - g - c)
Suy ra \(\widehat{EBA}=\widehat{BFC}\)(hai góc tương ứng)
Ta có: \(\widehat{EBF}=\widehat{EBC}+\widehat{ABC}+\widehat{CBF}=\widehat{BFC}+\widehat{ABC}+\widehat{CBF}\)
\(=\left(\widehat{BFC}+\widehat{CBF}\right)+\widehat{ABC}\)
\(=\widehat{BCA}+\widehat{ABC}\)
\(=45^o+45^o=90^o\)
Vậy \(\widehat{EBF}=90^o\)