Chứng minh cách mạng Tân Hợi (1911) là cách mạng tư sản nhưng không triệt để
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
-Cách mạng Tân Hợi là một cuộc cách mạng dân chủ tư sản: lật đổ chế độ phong kiến Mãn Thanh do giai cấp tư sản lãnh đạo, mở đường cho kinh tế TBCN phát triển.
-Tuy nhiên đây là cuộc cách mạng chưa triệt để vì:
+Không thủ tiêu được thực sự giai cấp phong kiến.
+Không đụng chạm đến các nước đế quốc.
+Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.
-Cách mạng Tân Hợi là một cuộc cách mạng dân chủ tư sản: lật đổ chế độ phong kiến Mãn Thanh do giai cấp tư sản lãnh đạo, mở đường cho kinh tế TBCN phát triển.
-Tuy nhiên đây là cuộc cách mạng chưa triệt để vì:
+Không thủ tiêu được thực sự giai cấp phong kiến.
+Không đụng chạm đến các nước đế quốc.
+Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.
Chọn đáp án A
Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng Tân Hợi (1911):
Lần đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc, chế độ quân chủ chuyên chế bị lật đổ, chế độ cộng hòa ra đời.
Cách mạng đã tạo điều kiện cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Trung Quốc và có ảnh hưởng đáng kể đến phong trào giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á.
- Nói Cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng tư sản không triệt để vì:
Đây là cuộc cách mạng đã lật đổ chế độ phong kiến lâu đời ở Trung Quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. Song cuộc cách mạng này không nêu vấn đề đánh đuổi đế quốc, không tích cực chống phong kiến, chưa đụng chạm đến giai cấp địa chủ phong kiến, không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.
Cách mạng Tân Hợi tuy thành lập “Dân Quốc” nhưng đã không thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến, không đụng chạm đến các nước đế quốc xâm lược và không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân. Những hạn chế này tiếp tục đặt ra nhiệm vụ phải giải quyết triệt các vấn đề còn tồn đọng ở các cuộc đấu tranh giai đoạn sau.
Đáp án cần chọn là: A
Tham khảo
Cách mạng Tân Hợi không triệt để thể hiện qua các điểm sau:
- Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.
- Không thủ tiêu tận gốc giai cấp phong kiến, mà chỉ thỏa hiệp
- Chưa đánh đuổi được thực dân xâm lược cũng như không dám đấu tranh giành lại quyền lợi của dân tộc
- Cuộc cách mạng còn non yếu về mặt đường lối và tổ chức.
Tham khảo
Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng Tân Hợi (1911):
Lần đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc, chế độ quân chủ chuyên chế bị lật đổ, chế độ cộng hòa ra đời.
Cách mạng đã tạo điều kiện cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Trung Quốc và có ảnh hưởng đáng kể đến phong trào giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á.
- Nói Cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng tư sản không triệt để vì:
Đây là cuộc cách mạng đã lật đổ chế độ phong kiến lâu đời ở Trung Quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. Song cuộc cách mạng này không nêu vấn đề đánh đuổi đế quốc, không tích cực chống phong kiến, chưa đụng chạm đến giai cấp địa chủ phong kiến, không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.
- Cách mạng Tân Hợi (1911) là một cuộc cách mạng dân chủ tư sản, đã lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản ở nước này phát triển.
- Cách mạng tuy thành lập ”Dân quốc” nhưng đã không thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến, không đụng chạm đến các nước đế quốc xâm lược và không giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
vì khi nhà thanh diệt vong tôn trung sơn từ chức viên thế khải và các thế lực phong kiến quân phiệt lên nắm chính quyền