K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2020

Quặng malachit có thành phần chính là hai hợp chất của đồng được ghi bằng công thức chung là Cu2(OH)2CO3. Khi nung nóng thì hai hợp chất này bị phân huỷ, sản phẩm của phản ứng phân huỷ gồm có CuO, H2O và CO2.

a)Viết phương trình hoá học của phản ứng phân huỷ mỗi hợp chất của đồng.

b)Biết rằng khi nung nóng 4,8 kg quặng thì thu được 3,2 kg CuO cùng với 0,36 kg nước và 0,88 kg CO2. Tính tỉ lệ phần trăm về khối lượng hai hợp chất của đồng có chứa trong quặng.

Giải

a) Công thức hóa học hai hợp chất của đồng:

(C{u_2}{(OH)_2}C{O_3} o Cu{(OH)_2}vàCuC{O_3})

Các phương trình hóa học của phản ứng phân hủy:

(Cu{(OH)_2} o CuO + {H_2}O)

(CuC{O_3} o CuO + C{O_2})

b) Theo định luật bảo toàn khối lượng, khới lượng hai hợp chất của đồng đã phân hủy bằng:

({m_{Cu}}_{_2{{(OH)}_2}C{O_3}} = {m_{CuO}} + {m_{{H_2}O}} + {m_{C{O_2}}} = 3,2 + 0,36 + 0,88 = 4,44(kg))

Tỷ lệ phần trăm về khối lượng hai hợp chất của đồng có chứa trong quặng bằng:

({m_{Cu}}_{_2{{(OH)}_2}C{O_3}} = {{4,44} over {4,8}} imes 100\%  = 92,5\% ) .

3 tháng 9 2019

Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng hai hợp chất của đồng phân hủy bằng:

m C u 2 O H 2 C O 3 = m C u O + m H 2 O + m C O 2 = 3,2 + 0,36 + 0,88 = 4,44(g)

   Tỉ lệ phần trăm về khối lượng hai hợp chất của đồng có chứa trong quặng:

   mCu2(OH)2CO3 = (4,44 x 100)/ 4,8 = 92,5%

30 tháng 5 2017

Công thức hóa học của hai hợp chất của   C u 2 O H 2 C O 3 → C u O H 2   v à   C u C O 3

   Các PTHH của phản ứng phân hủy:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

2 tháng 8 2017

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!vui

Theo mình nghĩ thì là : Cu(OH)2CO3

a) PTHH: \(Cu\left(OH\right)_2CO_3\underrightarrow{o}2CuO+H_2O+CO_2\uparrow\)

2 tháng 8 2017

còn b sao bn?

28 tháng 12 2016

CuCO3 -> CuO +CO2 + H2O
áp dụng đlbtkl: m CuCO3= m CuO + m CO2 +m H2O
Suy ra: m CO2= m CuCO3 - (m CuO + m H2O)= 2,22 - (1,6 + 0,18)=0,44g
ta lại có: CuCO3= m CuO + m CO2 +m H2O= 6+0,9+2,2 =9,1 g
Chúc bạn học tốt! ;)

16 tháng 3 2020

sai rồi bạn ơi. Khi nung là phải CuCO3+O2->CuO+CO2+H2O

20 tháng 1 2022

\(n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{15,04}{188}=0,08\left(mol\right)\)

Gọi số mol Cu(NO3)2 pư là a

PTHH: 2Cu(NO3)2 --to--> 2CuO + 4NO2 + O2

                 a---------------->a------->2a

=> 188(0,08-a) + 80a = 8,56

=> a = 0,06

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu\left(NO_3\right)_2}=\left(0,08-0,06\right).188=3,76\left(g\right)\\m_{CuO}=0,06.80=4,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

=> mCu(NO3)2 bị phân hủy = 0,06.188 = 11,28(g)

 

20 tháng 1 2022

Có lẽ bài này nhường chỗ cho idol của mình là Quang Nhân :))

 

18 tháng 12 2016

1. pthh

CuCO3+ H2O = CuO+ CO2 +H2O

nCO2= 2,22: (12+16.2)= 0,0504 mol

nH2O= 0,9:18= 0,05 mol

nCuO= 6:( 64+16) = o,1125 mol

Vì H20 nhỏ nhất (thiếu) nên các chất phản ứng, các chất tạo thành đều tính theo H2O

Theo pthh: nCuCO3= nH2O= 0.05 mol

mCuCO3= 0,05. (64+16.3)= 5,6g (lượng thu được theo pthh)

gọi lượng thu được thực tế là a, ta co:

a.\(\frac{100}{5,6}\)= 90

a= 5,04

=> khối lượng quặng đem nung là 5,04 g

 

18 tháng 12 2016

bài này mình chưa gặp bao h, mình chỉ tìm được cthh của A là NO2 thôi

22 tháng 12 2021

b. \(m_{quặng}=m_{CuO}+m_{CO_2}+m_{H_2O}=6+2,2+0,9=9,1\left(g\right)\)

22 tháng 12 2021

Câu 2

a) Theo ĐLBTKL: mmalachite = mCuO + mCO2 + mH2O (1)

=> mCO2 = 2,22 - 1,6 - 0,18 = 0,44(g)

b) bn check lại số liệu câu b nhé

ở câu a tỉ lệ \(\dfrac{m_{CuO}}{m_{H_2O}}=\dfrac{1,6}{0,18}=\dfrac{80}{9}\); ở bên dưới tỉ lệ \(\dfrac{m_{CuO}}{m_{H_2O}}=\dfrac{6}{0,9}=\dfrac{20}{3}\)

 

13 tháng 10 2017

8 tháng 9 2017

Chọn đáp án C.

Đổt X:  n C O 2 = 1,155+0,63/2=1,47 mol 

 

Thủy phân X:  n H 2 O = 28 , 98 + 0 , 63 . 40 - 46 , 62 18 = 0 , 42  

n H 2 O (đốt X) = 0,525.2 + 0,42.2 - 0,63 = 1,26 mol

Bảo toàn khối lượng: nO/X = 0,63 mol => chất có công thức là C7H6O3.

Thỏa mãn điều kiện trên (1 mol X phản ứng với 3 mol NaOH), chất sẽ là HCOO-C6H4-OH

=> 3 đồng phân.