Với p là số nguyên tố p>3 CMR p2-1chia hết cho 24. Trình bày luôn nh bn!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sua dau bai la CMR neu p va 10p-1 la 2 so nguyen to ,p>3 thi p+1 chia het cho 6
Vi p la 2 so nguyen to suy ra p la so le suy ra p+1 la so chan suy ra p+1 chia het cho 2(1)
Vi p la so nguyen to lon hon 3 nen p co 2 dang:
3k+1;3k+2(k thuoc N*)
Voi p =3k+1
Ta co:10p-1=10(3k+1)-1=10x3k+10-1=10X3k+9=3(10k+3)
Voi k thuoc N* suy ra 3(10k+3) chia het cho 3 va 3(10k+3)>3 suy ra 3(10k+3) la hop so hay 10p-1 la hop so(loai)
Voi p=3k+2
Ta có p+1=3k+2+1=3k+3=3(k+1)
Với k thuộc N* suy ra 3(k+1) chia hết cho 3 suy ra p+1 chia het cho 3(2)
Ma (2;3)=1(3)
Từ(1);(2);(3) suy ra p+1 chia hết cho 2x3
hay p+1 chia het cho 6
Vay neu p va 10p-1 la 2 so nguyen ,p>3 thi p+1 chia het cho 6
P=7 vì 24+1=25 nên sẽ ko có số \(P^2\)thỏa mãn nên:
24x2+1=49 mà \(7^2\)=49 và 7 cũng là SNT nên P=7
tick nka
Do p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p là số lẻ.
⇒ Hai số p–1,p+1p–1,p+1 chẵn.
⇒(p–1).(p+1)⋮8⇒(p–1).(p+1)⋮8 (1)
Ta có : p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p=3k+1p=3k+1 hoặc p=3k+2p=3k+2 (k thuộc N*).
+) Với p=3k+1p=3k+1:
⇒(p–1)(p+1)=3k.(3k+2)⋮3⇒(p–1)(p+1)=3k.(3k+2)⋮3
+) Với p=3k+2p=3k+2:
⇒(p–1)(p+1)=(3k–1).3.(k+1)⋮3⇒(p–1)(p+1)=(3k–1).3.(k+1)⋮3
Do đó : (p–1)(p+1)⋮3(p–1)(p+1)⋮3 (2)
Vì vậy : (p–1)(p+1)⋮24(p–1)(p+1)⋮24