cho m= 1+3+5+.......+(2n-1)( với n thuộc N ,n không = 0
a, tính M
b,, M có phải số chính phương không
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
M=1+3+5+...+(2n-1)
=[(2n-1)+1]×n/2
=2n^2/2=n^2
=> M là số chính phương.
Trong tổng trên có số số hạng là :
( 2n - 1 - 1 ) : 2 + 1 = n ( số hạng )
=> M = ( 2n - 1 + 1 ) . n/2 = 2n.n/2 = n^2
=> M = số chính phương
Hok tốt ^^
a+6=b.(a-1)
\(\Rightarrow\)(a-1)+7=b.(a-1)
\(\Rightarrow\)b.(a-1)-(a-1)=7
\(\Rightarrow\)(a-1).(b-1)=7
\(\Rightarrow\)a-1=\(\frac{7}{b-1}\)
\(\Rightarrow\)b-1\(\in\){1:7}
\(\Rightarrow\)b\(\in\){2:8}
\(\Rightarrow\)a-1\(\in\){1;7}
\(\Rightarrow\)a\(\in\){2;8}
vay neu a=2 thi b=8; a=8 thi b=2
so so hang cua M la \(\frac{\left[\left(2n-1\right)-1\right]}{2}\)+1=n-1-1+1= n-1 (so hang)
tong M=\(\frac{2n-1}{2}\). (n-1)
= (n-1).(n-1)=\(^{\left(n-1\right)^2}\)
Số số hạng của M là : [(2n-1)-1]: 2+1=n^2
Tổng M là:(2n-1+1).n:2=n^2
=>M là số chính phương
Số số hạng của M là : [(2n-1)-1]: 2+1=n^2
Tổng M là:(2n-1+1).n:2=n^2
=>M là số chính phương
:3
Trong tổng trên có số số hạng là :
(2n-1-1) : 2 + 1 = n ( số hạng )
=> M = (2n-1+1).n/2 = 2n.n/2 = n^2
=> M là số chính phương
Tk mk nha
Số số hạng là :
[ (2n- 1) -1 ] : 2 +1 = n (số)
Tổng của M là :
[ (2n-1) +1 ] . n:2 = 2n.n:2 = 2n^2 :2 = n^2
Vậy M là số chính phương
Tổng M có số số hạng là: \(\frac{\left(2n-1\right)-1}{2}+1=\frac{2n-2}{2}+1=\left(n-1\right)+1=n\)
\(M=1+3+5+....+\left(2n-1\right)=\frac{\left(2n-1+1\right).n}{2}=\frac{2n^2}{2}=n^2\)
Vì \(n\inℕ^∗\)
\(\Rightarrow\)M là số chính phương